Hình ảnh trang
PDF
ePub

Tồn-thất-Hội và Nguyễn-văn-Thành lẻn qua núi Kỳ-Sơn là 2 đánh úp mặt sau của quân địch, Võ-văn-Lượng tấn công mặt trước núi, nồi lửa đốt trại, còn ông Lê-văn-Duyệt thì lên núi xung kích, quân địch thua chạy, tức là núi này.

KỲ-SƠN JŁ 4 (Núi Kỳ-Sơn)

Ở phía đông huyện T.P., bao quanh vài mươi dặm, bốn mặt đều có dân cư : phía tây bắc có 1 đỉnh giống hình con phụng, tục danh Núi Phụng ủ, dưới núi cách vài mươi bước có một cái hầm, địa thế bằng thẳng rộng được vài mẫu, bên hầm đứng trồi lên 1 hồn đá giống hình con rùa, tục danh hầm rùa (Qui-Khanh ở tr), dưới hầm có hang đá, bên hang có 2 hòn đá, mục đồng thường leo lên đùa giỡn chơi. Phía bắc núi Phụng lại đột lên 1 ngọn núi, vòng cong như hình bán nguyệt, tục danh gò Phụng (Phụng-Cương D ). Phía đông lại có núi Ngư-Cốt 3 H (núi Xương-cá), tương truyền đời Lý có ông cao-tăng Không-Lộ ăn cá nhóm xương lại thành núi nên gọi tên ấy.

Năm Nhâm-Tuất (1802) khi đầu trung-hưng, Nguyễn-văn-Thành khiến Nguyễn-đức-Xuyên đánh phá đồn Tây Sơn ở Kỳ-Sơn, giết được quân địch rất đông, tướng Tây-Sơn là Trần-quang-Diệu đem binh theo ra sau núi bao vây lại, tiền-quân Phổ-tướng Nguyễn-Huệ chiến tử, Đức-Xuyên đóng binh giữ chặt đồn bảo, thế rồi ông Nguyễnvăn-Thành đem các đạo binh tấn công đuôi địch đến Vườn-Dừa (Da. Viên tự t]) phá tan được cả. Khi ấy ông khiến các quân sĩ đắp đồn cổ thủ, đề ngăn đứt hậu quân của địch, quân địch bèn trốn đi, tức lả núi nầy,

TÀM-THẤT SƠN * ề i(Núi Tàm Thất hay núi Buồng.Tằm)

Ở phía đông huyện T.P.: phía nam giáp giới huyện Đồng-Xuân tỉnh Phú-Yên, phía bắc có núi Cấm *, phía đông có núi Tiêu-Kỵ Gà 6 đ giáp bờ biển,

Ở phía đông huyện T.P. : dưới núi có 2 tháp Chiêm-Thành; phía tây nam có đầm Cầu-Đá (Thạch-Kiều Ân t*) nước biển lên chỉ đến đầm này mà thôi: phía bắc có núi Cải-Đỉnh ¥ Thị H.

(HƯNG-THẠNH SƠN ĐI LY ủi Núi Hưng-Thạnh)

Ở phía đông huyện T.P. : có tên là Độc-Sơn (núi một tỷ l), nơi chân núi có đền Bao-Trung * . Năm Tân-Dậu (1801) lúc đầu nhà Nguyễn trung-hưng quân Nguyễn đã lấy được cửa Thi-Nại, vua khiến các tướng chia đồn đối diện với thành lũy bên địch và sắc lệnh như cỏ việc khẩn báo thì ban ngày treo cờ trên núi, ban đêm đốt lửa để tiếp ứng nhau, tức là núi này.

QUẢNG-TÍN SƠN Ă là do (Núi Quảng.Tín)

Ở phía tây huyện T.P : phía đông tiếp giáp đường trạm, phía nam tương đối với Phủ-Sơn, phía bắc tiếp Vạn Bửu-Sơn.

MÃ CẢNH SƠN LỄ, Đài (Núi Mã-Cảnh hay núi Cố ngựa)

phía nam huyện T.P. : phía đông gối bờ biển, phía bắc gọi là Trường Châu Lãnh k ) Ă (núi Bãi dài) hay gọi là Trường Chử. Chủy * * * (Mỏ Bãi-dài); ngoài biền có những đảo Kho Đảo và đảo Ngang, các núi trong vùng ấy trông đều như hình yên ngựa.

HƯƠNG SƠN đi Hi (Núi Hương)

Ở phía đông bắc huyện Bồng Sơn : phía đông đường trạm, hình núi cao vỏt, bốn bên đều có dân cư; phía nam là ấp An Hỏa, có kho Am.dụ ở đấy ; phía đông-nam có đền thờ Tứ-Dương xa đố (có chua rõ sau mục từ miếu) ; trước đền có sông, gần cửa tấn AmDụ; phía tây-bắc có núi Hàn-Tin 3 là ; phía đông bắc có núi ĐăngPhường * 35 ; phía nam có núi Ca-Tán

TƯỢNG ĐẦU SƠN & ĐỀ L

[ocr errors]
[ocr errors]

(Núi Đầu Voi)

.Ở phía nam huyện T.P., phía tây nam sông Lại-Dương : hình núi như đầu voi, nên gọi tên ấy. Lại ở phía tây-nam là núi Phủ Cũ

núi Tranh đi và núi Cây Gáo t .

HOÀNH SƠN H 2 (núi Hoành-Sơn)
Để

Ở phía tây nam huyện B.S.. hình núi hùng dũng; phía đông có núi Thủy Cốc * ầm, núi Tôn ý, núi Cầm 3 và núi Cảm-Nhung. ĐỘC Dà tà y n (núi Đồng-Nghé)

[ocr errors]

Ở phía tây nam huyện B.S., thể núi rộng lớn đứng cao : phía nam có núi Không-Trước 3L * (Con công), núi Phong-Tử (Con-Ong) ; phía tây bắc có núi Thở Cốc ± ể (Hang-Đất), núi Nhất

[ocr errors]

Tự *. Lại ở phía bắc cách con đường có núi Hồ-Lao * * (Chuồng Cạp), phía tây có núi Tranh-Tàu * * (Chằm-Tranh).

[ocr errors]

TRÀ-VINH-SƠN A H 2 (núi Trà-Vinh)

[ocr errors]

Ở phía tây nam huyện B.S., có tên nữa là núi Đồng-Kho ý có trại mán ở đấy, dưới núi có chỗ nước chia ra 3 chỉ làm chỗ phát nguyên cho sông Lại-Dương, sông Ba và sông Vệ.

CHÂN-CHÀNG SƠN A P (núi Chân-Chàng)

Ở phía tây bắc huyện Phù-Mỹ, ngọn núi đứng cao hình như cờ chàng phan (1) bay phơ phất, nên gọi tên ấy. Lại có tên nữa là -Phan-Sơn (Núi-Phưởn) làm trấn-sơn trong một huyện; phía nam có núi La-Hya *, phía bắc giáp núi Màn-Lăng.

MÀN-LĂNG-SƠN A tổ 2

(núi Màn-Lăng)’

Ở phía tây bắc huyện P.M, sườn núi cao xanh dài rộng; phía nam có núi Dương 1 ; phía tây bắc có núi Dã Lô và H (Lò Đúc), núi Lỗ Vinh * *, núi Cầu tây ; lại ở phía tây là ấp An-Tày sở tại.

(1) Chàng phan là Pô là thứ cờ phướn của các chùa Phật.

Dương vậy.

BÍCH-KÊ SƠN 3 X : (Núi Bích-Kê)

Ở phía bắc huyện Phù - Mỹ, chỗ đường trạm đi qua, Năm Quí ty (1773) đời vua Duệ-Tồn, Tây-Sơn khởi binh, Tiết-chế Tồn-Thất-Hương đem 3 chi quân tiến đến núi này, vừa gặp phục binh của tướng Tây-Sơn là Tập-Đình, Lý-Tài (1) đón đánh. Tồn-thất-Hương bị tử trận. Năm Nhâm-tuất (1802) lúc đầu trung hưng, Lê-Văn-Duyệt, Lê-Chất đem bộ binh đến núi này, quân địch trong thấy tan chạy không dám kháng cự.

ĐIỆP-THẠCH-SƠN * Á

(Núi Đá Chồng)

Ở phía tây-nam huyện Phù-Mỹ, phía đông nam có giao-dịchtrường thuộc nguồn Thạch-Bàn k f, xung quanh các núi la liệt, phía tây có núi Xích-Thủy đã .

THAM-HÙNG SƠN Ây từ 4 : (Núi Tham-Hùng hay Sâm-Hùng)

Ở phía tây huyện Phù-Mỹ, hình núi cao vọi, cỏ cây rậm tốt, chỗ vở cao trên đỉnh có sản cây thạch-xương-bồ, nên có tên là núi Thạch Xương bồ Á * *, phía nam có núi Nhất-Tự - , phía tây có núi Hà-Trang Tu, núi Bát 4, và núi Dần * , có trại mán ở đấy.

KÊ-KHÊ SƠN : (Núi Kê-Khê)

Ở phía đông huyện Phù-Mỹ, có tên nữa là núi Lạc Phụng ** : phía đồng gối bờ biển, cách bờ biển có đảo Qui da, đảo Đồn * , phía bắc có núi Qua-Phụ Â ‡ (Gò Dưa), phía tây có bãi cát, phía nam có động Bạch-Sa ; có tên Núi-Cửa, giáp với cửa biển Đề Dik *.

nữa gọi là

(1) Tập . Đình * *, Lý-Tài * + đều người Tàu, theo về với Nguyễn-Nhạc.

Ở phía tây huyện Phù-Mỹ, phía nam có núi Bầu-Biều ; *,

núi Tỷ-Thủy * *, phía bắc có núi Gia - Trà * *, núi Long 隆 山, núi Mot 獨山 núi Qui,夔山 và núi La-Thai、羅台.

CÀN.DƯƠNG-SƠN * P : (Núi Càn-Dương)

Ở phía đông-nam huyện Phù-Cát. Phía nam có núi Đồn, núi Linh-Phong-Tự * * *, phía tây có núi Lương quán : KỀ, sản nhiều cây xoài; dưới núi có kho Càn-Dương, chỗ kho này Tây-Sơn dùng làm tân-phủ, cùng thành Qui-Nhơn nương dựa nhau. Năm Quí-Sửu thuở đầu trung hưng, binh ta tiến công, quân Tây.Sơn giữa núi cao bắn xuống, binh ta không tiến được. Khi ấy có người Quảng-Ngãi là Trần-Công Hiến TỀ À tự xin lén vào trong quân địch để làm nội ứng, khi đại-binh đánh trống hò reo đến trước thì ông Hiến xung kích ở trong, quân địch tử tán cả, quân ta bèn phá được lũy, tức là núi này. HỘI-SƠN . (Núi Hội)

Ở phía tây-bắc huyện Phù-Cát, có các núi hội lại làm chỗ phát nguyên cho sông La-Tinh H : phía tây có Giác-Sơn giáp trại mán, phía bắc giáp huyện Phù-Mỹ, phía tây-bắc giáp huyện Bồng-Sơn, phía tây-nam giáp huyện Tuy-Viễn.

BÀ-SƠN * 4: (Núi Bò)

& phía đông-nam huyện Phù-Cát: hình núi cao lớn, 4 mặt có các núi nhỏ bao quanh, tục danh là Bồ-Chinh-đại-Sơn về ĐI A Trên đỉnh có hòn đá lớn nằm ngang bằng phẳng, dưới núi có hòn đá đứng thẳng giống hình người, thỗ-nhân lập đền tại đấy thờ phụng. Tương truyền cỏ Thần từ phương bắc đến hiền linh nơi đấy, cầu đảo được linh ứng. Tiên triều nhiều lần phong. Ở phía tây là núi Thạch quản k kề, ấy là chỗ đường trạm đi ngang qua; phía đông có núi Đạm Thủy * *, núi Tổ-Mộ * *, phía tây-bắc có núi Lang Á », núi Canh # 4, phía nam có núi Thạch-Đà là Y

« TrướcTiếp tục »