Hình ảnh trang
PDF
ePub

Trong niên-hiệu Gia-Long, ruộng đất 107.705 mẫu trưng lúa 79.850 hộc, trưng tiền 123.698 quan, trưng vàng 11 lượng 2 tiền 2 phân, trưng bạc 4.898 lượng. Niên-hiệu Thành-Thái thứ 10 (1898) ruộng đất cộng 88.605 mẫu, trưng lúa 64.788 hộc, tiền thuế 109.023 quan; năm thứ 11(1899) ruộng đất cộng 132.664 mẫu, theo bạc thuế mới định cộng 153.575 mẫu, bạc thuế cộng 117.695 đồng, lại phụ nạp 6 phần trăm là 7.884 đồng, hiệp-cộng 125.579 đồng.

PHƯỚC-AN SƠN Tên thư (Núi Phước-An)

Ở phía nam huyện Tuy-Viễn (dưới đây cũng thuộc huyện này) có tên là núi Dương-An W *, lại tên là Núi Chúa = 4: Núi này cao vót, cây cỏ xanh rậm, quanh khắp hơn 100 dặm, làm trấn sơn cho tỉnh ; phía tây có động - Hiền đã 5, động - Bà XB MẸ; phía nam có động-Dầu j . núi-Chùa * », núi Liên Sách Ề Đ .; phía đôngbắc có núi Canh-Đạt * i . Năm Giáp-Dần (1794) lúc đầu trunghưng, đông-cung (Hoàng-Tử Cảnh) đem bộ binh theo đường thượng đánh úp quân địch ở núi Chúa, qua năm Canh-Thân (1800) TâySơn lại chiếm cứ núi Chúa, Nguyễn-văn-Thành đánh nhiều-lần không thẳng, dò biết phía tây nam núi Chúa có đường tắt, nên theo đường ấy đánh bọc hậu sau lưng quân địch,ông bèn họa hình thể dưng lên xin viện binh hội chiến. Vua sai Tổng-Viết-Phước và Lê-văn-Duyệt đem binh đến Thị-Dã # ỉ, ông Thành khiến bọn ông Duyệt giữ đồn bảo thị làm nơi chính-binh, ống tự đem Kỳ-binh theo đường tắt vượt Khe Bột cây qua trại Đăng kể Â quanh phía sau quân địch nồi lửa đốt trại sách, quân địch sửng sốt xoay quân lại đánh, khi ấy ông Duyệt xua quân tiến sát trước đồn bảo đánh giáp hai bên tả hữu, quân địch yếu thế tan chạy, tức là chỗ này. Niên-hiệu Tự-Đức thứ 3 (1840) ban cho tên núi Phước-An, kê vào tự điều.

AN-TƯỢNG-SƠN Đ * 2 (núi An-tượng)

Ở nguồn An-Tượng, phía nam huyện Tuy-Viễn, có thủ sở ở đấy; dưới núi có khe là chỗ phát nguyên một nhánh sông Tân-An. Năm Canh-thân khi đầu trung-hưng (1800) Tây-Sơn chiếm cứ núi An - Trượng, Tống-Viết-Phước đem một chi quân đến núi Phú-qui

chỗ này. Phía nam núi này có núi Đốc-Thiệt *, *, núi Thủ-Đường 7 2 4, phía tây bắc có núi Mão , núi Chóp-Vàng * * 4, núi Xà-Cù * *L. Ở núi Xà-Cù có nhiều con rắn lớn, cây cối xanh rậm, không ai dám hái củi.

KINH SƠN y ư (Núi-Kỉnh)

Ở phía tây nam huyện Tuy.Viễn : phía bắc núi này có Lộc-Động và thủ-sở ở đấy, cũng là chỗ phát nguyên 1 chi sông Tân-An. 4 mặt núi gò liên lạc là núi Kiền-Kiền *, núi Bạch-Thạch a

gò Con $ E, gò Ca-xa * * ], núi Trà Lăng A tk ủ và núi Hoắc

4.

HỢI-SƠN * 4 (Núi Hợi)

Ở phía tây nam huyện Tuy-Viễn 31 dặm: trên núi có ao, chu vi 1 dặm, bốn mùa không kiệt nước; phía nam có núi Mão, phía đôngbắc có núi Danh-Đốc & , phía tây có núi Y * 4 và núi Ca.Tấu 歌奏山,

ĐỘC-XỈ SƠN từ đối xử (Núi Độc-Xỉ)

Ở phía tây huyện T.V. có tên nữa là núi Độc-Nhũ | 3 :gần đẩy có núi Dương-Thạch | Á 4, núi Vĩnh-Đô * # 4 ; phía đông nam có núi Nữ-Tăng + f , núi Trĩ-Đình Đề kt ; phía tây bắc có núi Lãnh Lương 45 * *, núi Lang , có trại mọi ở đấy.

TRÀ SƠN Ẩ 4 (Núi Trà)

Ở phía tây bắc huyện T.V. 63 dặm : phía nam có gò Dương-Long ỉ lễ, trên gò có 3 tòa cổ tháp Chiêm Thành, lại có núi Kỳ-Tán H 4; trên núi có 2 cái khe : khe Trúc f và khe Chanh P.

DANH-BÌNH SƠN Ẻ 7 (Núi Danh.Bình)

Ở phía tây-bắc huyện T.V. : nửa núi phía bắc có con đường thông đến ngã ba thôn Cửu-An; phía nam núi này có núi Danh.Nhược, cũng có đường thông đến thôn An-Khê.

[ocr errors]

phía tây-bắc huyện T.V.: phía nam có núi Lỗ-Dương * 3 4, núi đá, núi Lý-Văn £ t ư, lưng núi có con đường thông đến khe An-Son 安山溪.

[blocks in formation]

Ở phía tây huyện T. V. : có tên là Phong-Sơn H ; thể núi cao lớn, chạy dài vài trăm dặm, gần đấy có núi Hinh-Hốt *”, núi Chi Công (hay Chi-giang) = f 4. núi Yêm ( 4, núi Cát * Ý, núi Đại * 4, phía tây-bắc có núi Vụ 3 ; ở phía tây có núi Đại, đều là rừng rú, trong rừng có núi Mộ-Điều & Ky, phía bắc núi là đồn bảo An-Khê, có chợ giao dịch ở đấy. Nguyên đầu nơi đây gọi là nguồn Phương-Kiệu ở *, tức là chỗ anh em Nguyễn-Nhạc khởi binh.

CÙ-MỎNG SƠN IL * 1 (núi Cù.Mông)

Ở phía đông nam huyện Tuy-Phước; một dải núi liền, nửa đỉnh núi vào nam thuộc địa giới huyện Đồng-Xuân tỉnh Phú-Yên, trên đỉnh có trạm Bình-Phủ, có chép rõ trong Phú-Yên-chi.

BẢN SƠN 11 (núi Bản)

Ở phía đông-nam huyện T.V.: phía tây có núi Lệ-Thạch Ăn (núi đả mài), phía nam có 1 con đường thông đến thủ.sở Hà-Thanh JV ; phía nam có núi Động-chi đã k a, núi Cái # núi Đồng-Dương Ba; phía bắc có đồn bảo An-sơn 4 x 4 có núi Xách-Thủy (hay nước đỏ) * * , núi Trà-Lăng, núi Mã-kiều L, tâ (Kiều-ngựa); phía nam núi mã-kiều là núi Trường-Dã k Tỷ 4 khi trước có đồn bảo, dấu cũ nay vẫn còn.

THI-DA SƠN tả If i (núi Thị-Dã)

Ở phía nam huyện T.V. : phía bắc là đồng Thị-Dã ; phía đông là chằm Kim-ngân * i; theo đường núi lên tây nam đến núi Hà-Thanh Tiền đi (tên xưa là núi Hà-Kiêu J *), trên núi có con đường xuông đến đầu địa giới Phú-Yên; phía tây là núi Lão-Hương t *, theo núi

cũ và chợ, miếu ở đấy. Lên phía tây nữa lại có trại mán, phía nam có gò Hoắc k í, vào phía nam nữa lại có gò Mo # í, rồi đến suối Lam-Thủy 1 k giáp đầu địa giới Phú-Yên.

Khi đầu trung-hung, ông Nguyễn-văn-Thành từ Xuân-Đại tiến binh đến Hà-Nha, có binh Tây-Sơn án cử núi Lão-Hương, ông Thành khiến kỳ-binh (1) đến thẳng núi Hà-Kiêu, Nguyễn-Đình-Đắc, Lê-Chất chia là 2 cánh tả hữu, Trương-tấn-Bửu theo đường giữa tới, còn ông Thành và ông Nguyễn-Đức-Xuyên điều khiển binh tượng tiếp ứng; bài trí xong. Trương-Tấn-Bửu đốc binh đánh mặt tiền, có hai cánh quân tả hữu giáp công, quân địch thua chạy, tức là chỗ núi này.

SƠN-TRIỀU SƠN 2 3 4 (núi Sơn-Triều)

phía tây quận Tuy-Phước: một dải núi liên tiếp hơn 100 dặm gần đấy có gò Thỏ . E; phía tây-bắc có núi Trà và nguồn An-Tượng; phía tây-nam có chằm Kim-Ngân. Tương truyền chằm Kim-Ngân này là thuở xưa thường năm tháng giêng người ta dùng giấy kim-ngân đề cảo Sơn-thần sau mới vào núi hái thuốc.

THÙ-LỘ SƠN KH K L (Núi Thù-Lộ)

Ở phía tây-nam huyện Tuy-Phước, ấy là núi nhánh của núi

Sơn.Triều.

PHỦ SƠN được 4 (Núi Phủ)

Ở phía tây huyện T.P.: có trạm Bình Điền ở đấy. Trên đỉnh núi có cái giếng xưa, nước ngọt dùng uống được; dưới núi có 2 vực, Sống Vân-Sơn * 4 ; chảy quanh phía đông nam.

HÀM-LONG SƠN ầ tử (Núi Hàm-Long)

Ở phía đông huyện T.P. tục danh núi Úc # 4: phía bắc có đền xưa cũng gọi tên đền Hàm-Long; năm Quí-Ty (1773) (?) đầu lúc trung-hưng, đại binh tấn công Qui-Nhơn, quân Tây.Sơn đắp đồn bảo

(1) Kỳ-binh * k là rút bình đi thình lình không cho quân địch hay biết,

« TrướcTiếp tục »