Hình ảnh trang
PDF
ePub

trắng mà mềm cơm, tháng 4 gieo, tháng 12 chín.

Các thử lúa trên đây có 15 loại, các tỉnh đều có nhà nông tùy theo thổ-nghi thứ lúa nào gieo cấy trước mà chín sau, thứ nào gieo cấy sau mà chín trước, đề mà gieo cấy. Ngoài ra các thứ lúa còn nhiều tục-danh, không thể biên cho hết.

Xét « Sĩ-hoạn-tu-tri-lục » của Nguyễn-Công-Tiệp . À đề biên số gạo lúa : Ở Thừa-Thiên mỗi thăng có 79.900 hột. Nam-kỳ mỗi thăng có 72.246 hột. Bắc-kỳ mỗi thăng có 56.323 hột.

LOAI NOA-DAO 糯璠類

Tục danh « gạo nếp ». « Bản thảo » nói : thứ gạo nấu dẻo là nọa # . Năm Minh-Mạng 17 (1836) đúc 9 cái đỉnh có chạm hình thứ lúa này vào Nhân-đỉnh.

CU-NOA É

Tục danh “nếp voi », thân cây cao, hột dài mà lớn, làm được nhiều gạo, cơm mềm, tháng 10 cấy, tháng 3, 4 chín ; giống nếp này ban đầu sản xuất ở Nghệ An, nay các tỉnh đều có.

VIÊN-NỌA I k

Tục danh « nếp cau », thân cây cao mà hột tròn, gạo trắng, rất mềm dẻo, tháng 10 cấy, tháng 3 chín.

HOÀNG-NỌA * t

Tục danh « nếp bò », cộng rạ cứng, bông dày hột, hột hơi tròn, lớn, vỏ vàng, đầu nhọn hơi đen, gạo trắng ít thơm, tháng 11 cấy. tháng 3 chín.

VĂN-NOA 紋 糯

Tục danh « nếp chốt » * Đề, vỏ hột có rắn mà gạo trắng ; tháng 5 cấy, tháng 10 chín.

NIÊM NỌA * #

Tục danh « nếp-bọt », hột nếp hơi dài, gạo trắng mà dẻo lắm; tháng 11 cấy, tháng 4 chín,

[blocks in formation]

Tục danh « nếp hương-bầu », cây lên thấp, hột nếp hơi dài, gạo trắng, có mùi thơm lắm ; tháng 4 cấy, tháng 8 chín.

BACH-NOA # #

Tục danh ở nếp-lũ », cây lớn, hột nhiều, bông cao, hột đẹp hơi lớn mà vàng, gạo trắng cơm mềm ; tháng 5 gieo, tháng 10 chín, các tỉnh đều có ; giống nếp này sản xuất từ Thừa-Thiên, cho nên từ Quảng-Nam trở vô Nam đều gọi là nếp Huế.

HĂC-NOA 黑糯

Tục danh « nếp-đen », vỏ hột đen, gạo trắng mà dẻo ; giống này nguyên xuất tự Quảng-Nam, cho nên người Thừa-Thiên gọi là nếp Quảng.

KY-LÂN-NOA 麒麟糯

Tục danh « nếp kỳ-lân », hột nhỏ mà vàng, gạo trắng mà thơm, mới nấu thì mềm, để lâu thì cứng, tháng 5 gieo, tháng 10 chín.

DƯƠNG-NỌA HỀ Đ

Tục danh « nếp-tây », hột tròn lớn, vỏ dày, gạo trắng rất thơm, tháng 5 cấy, tháng 8 chín ; giống nếp này sản xuất ở Tây-Dương nên gọi tên ấy.

LAP-NOA蠟糯

Tục danh « nếp-sáp », lại có tên là « nếp-thơm », vỏ, hột nếp hơi vàng, gạo không trắng lắm ; tháng 5 cấy, tháng 10 chín.

O-NOA 烏糯

Tục danh « nếp-than », vỏ hột nếp hơi đỏ, gạo tim ; tháng 5 gieo

[merged small][merged small][merged small][ocr errors]

Tục danh « nếp một », vỏ nếp và gạo đều trắng, gạo nhỏ mà cơm cứng ; tháng 11 cấy, tháng 2 chín.

NOẢN-ĐẠO *p hồ

Tục danh « nếp-trứng », ngồng cao, hột lúa tròn, vỏ mỏng, sắc gạo trắng; tháng 11 cấy, tháng 4 chín.

LÃO-NỌA'* #

Tục danh « nếp-già », hột nếp tròn lớn mà có mang (mũi nhọn), gạo trắng, cơm thơm và mềm ; tháng 11 cấy, tháng tư chín ; các tỉnh đều có.

THUẦN-NỌA *, tứ

Tục danh « nếp cút », hột hơi trắng, gạo đỏ, ưa gieo đất ráo ; tháng 5 gieo, tháng 9, 10 chín,

TÂN-NOA 北糯

Tục danh « nếp-cái », hột hơi lớn, gạo trắng, hạp cấy đất thấp ướt; tháng 5 cấy, tháng 8 chín.

THŮ-NOA 鼠糯

Tục danh « nếp-chuột », hột hơi nhỏ, gạo hơi vàng ; tháng 5 gieo, tháng 10 chin.

Những giống nếp trên đây có 18 loại, các tỉnh đều có, nông dân đều theo thồ nghi mà trồng tỉa, nhưng còn nhiều giống nữa, không thể biên chép cho hết được.

BAI-TŮ稗子

Tục danh « lúa-ma ». « Bản-thảo » nói: thử lúa này mọc rải ngoài đồng ruộng chỗ nào cũng có, nó làm cho lộn hư giống lúa cần dùng Cây lá bông hột đều giống như lúa thử lúa tắc * *, gieo 1 đấu gặt được 3 thăng, cho nên có câu (1): Cấy năm giống lúa không được mùa, thì không bằng lúa đề-bại k # (đề tức là giống Ô-hòa ky K) Sách « Nông-chính toàn-thơ » nói: Vua Hiền-Vương nhà Chu dùng lúa ấy để cứu hoang (cứu nạn đói). « Bản-thảo » nói : dùng lúa ấy giã gạo nấu cháo ăn rất ngon, hoặc xay làm bột miến.

(1) Câu này là xuất trong sách Mạnh.Tử về thiên Cáo tử.

CHI-MA 脂麻

Tục danh « hột-mè », lại tên là « vừng ». Bản-thảo : 1 tên là Cầu sắt đả 3, 1 tên là Du-ma và D, thứ thân cây vuông gọi là Cự thẳng É A, cây tròn gọi là Hồ-ma 30 k, hay dưỡng ngũ tạng, chung với mật ong làm từng bánh đề trị bách bịnh.

HOÀNG-LƯƠNG

Tục danh « hột-kê », thân cây cao vài thước, bỗng trở ra trên đầu cây như đuôi con lang ** (chó sói), có 1 tên là «lang-vĩ», hột nhỏ như trứng cá, sắc vàng, rất dẻo.

CAO-LƯƠNG rồi

Sản xuất ở Quảng-Tây, cây cao hơn 1 trượng, trổ bông ở đầu cây, ly ty rủ xuống, hột giống hột ngũ-vị mà hơi lớn hơn, sắc hơi đen, mùi cam đạm (1), ăn được.

Y-DĪ 薏苡

Tục danh « hột bo-bo ». « Bản-thảo » gọi là Ý-châu-tử * # 7 dùng ăn được, nhẹ người, trừ lam-chưởng. Đời Đông-Hán, Mã-Viện ở Giao-Chỉ chở về, mà người ta nói gièm là đồ trân châu, tức là thứ này. Gạo Ý-dĩ nấu cháo ăn, và dùng nấu rượu. « Bản-thảo-cửu hoang » nói: tên là hồi-hồi-mễ ) ) †, hái trái giã bỏ vỏ, lấy nhân trong nấu cháo ăn, còn lá nấu nước uống cũng thơm.

NGỌC-THỤC-THỬ I đã

Tục danh « lúa-bắp », có mấy giống : đỏ, trắng, vàng. Bỗng nở trên đầu cây, trải đóng ở đốt cây, râu như nhung hồng, thử bắp trắng dẻo ngon hơn. « Bản thảo » : nhất danh là ngọc-cao-lương £ $ H, « Quần-phương phở » : nhất danh là ngự-mạch ép *, thủ ý là dưng cho vua dùng, nên gọi tên ấy. Lại giống này đem từ TâyPhiên đến, nên có : tên là phiên-mạch * *,1 tên nữa là nhung-thục * *. « Gia-Định thông-chi » của Trịnh-Hoài-Đức gọi là hoàng thục

(1) Vị cơm hơi lại không được ngọt lắm.

* * hay hoàng-mạch * *. « Vân-đài-loại-ngữ » của Lê-qui-Đôn gọi là ngô-hòa ht

HẮC-ĐẬU = Ễ

[ocr errors]

Tục danh “đậu đen ». « Bản-thảo » gọi là đại-đậu k *, và thúc *. Vỏ trái đậu gọi là hiệp *, lá đậu gọi là hoắc công dây đậu gọi là kỵ, hột sắc đen ; lại có tên là Ô-đậu k = (đậu đen) người ta dùng làm thuốc và ăn, lại làm ra thứ đậu-sỉ ăn ít để trị chứng thủy-thũng, tiêu bịnh trưởng-mãn và làm cho hạ khí. Phép cứu-hoang (cứu nạn đói) của Hoàng-Sơn-Cốc : dùng hắc đậu và và quán-chúng * * mỗi thứ một thăng, sau khi nấu chín, bỏ quán chúng, đem đậu phơi khô, mỗi ngày ăn 5, 7 hột khi bụng đói, sau rồi những cảnh lá trăm thứ cây đều nghe có vị (mùi), dùng ăn no được cả. « Tử-thời nguyệt bịnh »: Khi trồng đậu cữ ngày Nhâm-tỷ. Lại có một loại lúa đậu, hột nhỏ bằng hột đậu xanh, mà sắc đen, chỉ dùng làm tương ăn mà thôi.

LỤC-ĐẬU ** *

Có mấy sắc quan-lục và du-lục (1) dùng nấu cơm, cháo ; bột đậu là vật cần dùng trong món ăn, ngâm đậu cho nứt dá dùng làm rau ăn có giai-vị. Thứ đậu này giải được các chất độc, thật là cốcloại tốt để cứu thứ vậy. Trồng đậu này cữ ngày Mẹo úp. Năm MinhMạng thứ 17 (1836) có chạm hình đậu nầy vào Chương-đỉnh.

BẠCH-ĐẬU * *

Tục danh « đậu trắng ». « Bản-thảo » : tên là phạn-đậu tk =,lá non làm rau ăn. Đậu nầy dùng làm tương, đậu hủ rất ngon. Năm Minh-Mạng 17 (1836) có chạm hình vào Dũ-đỉnh.

HOÀNG-ĐẬU *

Tục danh « đậu nành », dùng làm tương, làm đậu-hủ, người ta thường dùng lắm. « Bản-thảo cứu hoang ): hải ngọn lá nòn đem luộc

(I) Quan-lục Ề 4 : màu lục cành liễu. Du-lục in : màu lục trơn láng như dầu.

« TrướcTiếp tục »