Hình ảnh trang
PDF
ePub

tim.

TAM-HIỆP-HOA = Ề

Loại này giống Toan-tương-thảo và là *, có giây bò, hoa sắc

KIM-TRÂM-HOA 1 Ệ T

Cây giống cây Yên-chi, dài độ một thước, hoa sắc vàng và sắc đỏ, hình như Kim-trâm nên gọi tên ấy, hạt như hạt cải có chất độc.

KIM-NGÂN-TRẬM-HOA * * H để

Xét trong tập « Thiệu-Trị thánh chế thi » vịnh Kim-ngân-trâmhoa có chủ rằng : hoa nay sinh ở Tây-Dương có 2 loại : 1 loại vàng, 1 loại trắng, hoa 5 cánh như hoa ngọc-trâm nhưng chồi thẳng lá dài đóa lớn, có dị-hương. Mùa xuân nở, qua thu lại nở, sắc đẹp mùi thơm hơn hoa ngọc-trâm thập bội, làm cho người ta ưa ngoạn thưởng và ưa đeo dắt, nên có tên ấy. Cửu trong « Quần-phương-phổ» tự hồ chưa có hoa này,

LUC MAT-LY綠茉莉 ~

Tục danh bông lý, lại danh là Thiên-lý-hoa - _ *. Gia-định thông chí : có tên là Mạn-lý-hoa * * *, hoa màu xanh non, bò leo trên giận, quấn nhau thành như cây lọng, hoa nở thơm rất hăng, nhiều người cột tre làm đình nằm ngồi ở dưới để làm hội sở thừa lương. « Quảng-đông-chi» nói : Ở Loi-Châu, Quỳnh-Châu có loại lục-mat-ly giống dây Điều-la gi, lại có hoàng-mạt-ly tên là Hoànghinh 黄 馨.

GIAO HOA * để

Tục đanh hoa dứa, đốt cây như bồ quì, lá như lá cây thơm có gai, luồng hoa trắng non, nhị hoa cỏ phấn vàng, mùi thơm nồng, để trong tráp áo lâu ngày vẫn thơm luôn. Lại có 1 loại tên là Hươnggiao * *, tục danh dứa thơm, lá xanh không có gai, nấu xôi bỏ dứa này vào mùi rất thơm.

GIÁP-ĐIỆP-HOA BÀ H t

Tục danh bỗng rẻ-quạt, hình hoa như con bướm, nên

gọi tên ấy.

TỶ MUỘI-HOA đẹp tự t

« Nghệ-hoa phổ » nói: có 2 loại : thập tỷ muội và thất tỷmuội, hoa có những sắc hồng bạch đạm tử, thể thái giống hoa tường-vi.

LIÊN HOA Ề H

« Bản-thảo » gọi là Phù-cừ * *, gọi cái hoa là Hàm-hãm * %, có vài sắc : hồng và trắng, hoa trắng quí hơn.

THƯỢC DƯỢC HOA ỷ thiê

Có 2 loại đỏ và trắng (1). « Bản-thảo » gọi là Tương-ly Af *, mọc lên cả tùm (bụi), thân cây có gai (?), dáng hoa mềm mại khả ái. Kinh Thi có câu : « tặng chi dĩ thược-dược », tức là hoa này.

ĐÀO-HOA PH

Mùa xuân nở hoa, có những sắc liên hồng (đỏ tươi) và tuyết bạch (trắng như tuyết) phồn thạnh khả qua (có nói rõ trong mục quả loại).

DƯƠNG-HỒ ĐIỆP về đối th

Sản xuất ở Tẩy-dương, thân cây yếu, lá nhỏ dài mà xanh, hoa trắng không thơm.

DẠ-HIỆP-HOA TÊ T

Nở lúc ban ngày, chiều tối xếp lại, mùi thơm rất nồng.

BÍCH HOA T

Tục danh bông-biếc, loại dây bò, leo nơi vách tường hay hàng giậu, có hoa sắc biếc.

Từ bạch mai pến đây có 78 loại, ở các tỉnh điều có.

I) Theo đây nói có 2 loại. Nhưng xét trong « Thược dược phổ » của Lưu Mân thì loại thược dược có đến 31 loại.

QUẢ LOẠI * Đ

AM-LA巷籮

Tục danh quả xoài, có 2 loại lớn và nhỏ. « Bản-thảo » : tên là hương-cái * ). Đầu niên-hiệu Minh-Mạng đặt cho tên là mông l cây rất lớn, lá như lá chè mà dày, lá non ăn được, mùi chua, quả lớn bằng cái chén, dài mà hơi dẹp, tháng 5, 6 quả chín thật giòn, sắc vàng tươi, mùi rất ngọt và thơm, thật là trân phẩm của nước Nam vậy. « Vân-đài loại-ngữ » của Lê-Qui-Đôn nói : lời tục bảo năm nào xoài nhiều quả thì loại ngũ cốc mất mùa, năm nào xoài ít quả thì loại ngũ-cốc được mùa, xét có ứng nghiệm. Năm Minh-Mạng 17 có chạm hình vào chương đỉnh.

LÊ CHI 荔枝

Tục danh quả vải. « Bản-thảo » gọi là đơn-lệ Đ *. Theo « Loại dịch » : đồ tự lệ-chi của Bạch-cu-Dị nói : quả lệ chi có vỏ như lụa hồng, màng như hàng tim, trắng trong như băng tuyết, tương-dịch * * (nước mật trong quả) có vị ngọt-chua như rượu lễ (nước cơm rượu). Quả dời cành một ngày thì biến sắc, 2 ngày biến hương, 3 ngày biến vị. Có tánh điều hòa khí lực và thông thần. Năm Minh-Mạng 17 có chạm hình vào Huyền-đỉnh.

カク

LONG NHÃN VỀ HỆ

Tục danh quả nhãn. « Bản thảo » gọi là Viên nhãn HHR hay là lệ-chi-nô ở đk -2, vì mãn mùa lệ chi thì đã có long-nhãn chín, nên gọi tên ấy. Quả giống quả lệ-chi mà nhỏ hơn, tròn như viên đạn. Vị ngọt, hay trấn áp được sự kinh khủng và giúp trí nhớ được lâu. Năm Minh-Mạng thứ 17 có chạm hình quả này vào Tuyên-đỉnh,

CAM 柑

Có nhiều loại, nhiều người trồng trong vườn, duy có loại cam đường là từ rất ngon và thơm Ở Bắc-Kỳ trồng nhiều, mỗi năm có đem cống hiến nhà vua. « Bản-thảo » gọi là mộc nô, khi chưa có sương thì chua, sau khi có sương (1) rồi thì ngọt, cho nên gọi tên ấy. « Cam Tàng-khí » nói : Cam có nhiều loại : Châu-cam * tử, hoàngcam * tù, nhũ-cam ý từ, sa-cam ) từ, tựu trung cỏ loại nhũ-cam ngon ngọt hơn. « Vân-đài loại-ngữ » của Lê-Quí-Đồn nói : liên-cam và nhũ-cam * từ fL từ ngoài vỏ trông thấy khác thường trong có vị rất ngọt ; loại đăng cam để tà vỏ mỏng và trơn láng, vị chua ngọt; loại mật - la - cam X từ vỏ dày vị ngọt ; loại chỉ-cam k từ tức là kim-quất ± đổ vỏ dày sắc hồng khả ái mà vị chua ; loại động-đìnhcam đã lễ từ quả lớn, vị rất ngọt.

Âu-công qui-điền-lục » nói: Muốn để dành quả kim-quất nên giấu vào giữa bao đậu xanh thì để cách lâu ngày cũng không hư, vì quất có tánh nhiệt mà đậu có tánh hàn nên để lâu được. Vỏ quất có công hiệu lợi trường và thông vị (nghĩa là trường vị khỏi bị ngưng trệ).

« Nông chinh toàn thơ » nói : Loại quất, bưởi, chanh, cam, kỵ bón phân heo, chỉ nên dùng tro cỏ tranh và phân dê bồi đắp lên thì ra nhiều quả.

TRUC 柚

Tục danh quả bưởi, có 2 loại : loại lớn tục gọi là đầu trục 4 t tức là bưởi Tàu, múi đỏ vị chua ; loại nhỏ gọi là bưởi trắng, vi ngọt. « Bản thảo » gọi là hồ-cam * từ hay là châu-loan k *, hay trừ được chứng đau tim và bỏ bữa không ăn. Lại có 1 loại thanh trục # ta, quả nhỏ hơn quả bưởi, núm nhọn, khi chín sắc vàng, vị thơm ngọt, cũng là loại bưởi vậy.

THANH TRÀ * A

Quả giống quả bưởi mà ngọt thơm hơn, phơi khô càng thêm ngọt, cũng là loại quả có giai vị.

(1) Sương : đây có lẽ nói là tiết sương giáng thì H trong lối tháng 9 âm lịch.

HƯƠNG DUYÊN

Tục danh quả thanh-yên. Bản-thảo tên là câu-duyên tả*, cây giống cây châu-loan sinh nơi gần nước, quả lớn bằng cái chén, thịt dày sắc trắng, vị cay mà thơm nồng, đề trong trắp áo vài ngày vẫn còn thơm, lá cũng thơm. « Nam-phương thảo mộc-trạng » nói : quả như quả dưa, da giống da quả chanh mà sắc kim, vị rất thơm tho.

PHẬT-THỦ-TIÊU l ý từ

Nguyên danh là cam, vua Minh-Mạng đặt cho tên ấy, vì vật này có tánh cay. « Vân-hải động-chước » : gọi tên là phi tương , loại ấy có phân biệt thứ đơn-đài và thứ trùng-đài, quả giống bàn tay người có ngón, nên gọi tên phật-thủ (tay Phật), lá giống lá thanh-yên, cũng thơm như thế, chỉ có vị cay hơn ; đặt quả ấy trên ghế án đề ngoạn thưởng, muốn đề cho được lâu không khô héo, thì đặt một miếng khoai trên cuống và lấy giấy ướt đắp lên trên, hoặc giã tỏi đắp lên trên cuống, thì nghe thơm ngào ngạt. Vật này chủ trị chứng khí nghịch và đau bụng. Vỏ quả bỏ vào nước trà uống rất thơm. Còn quả dùng rim mật ăn có giai-vị.

QUẤT tâ

Tục danh là quít. « Bản-thảo » nói: loại hoàng-quất là thượng. phẩm trong loại quất, còn loại châu quất, nhũ-quốt, sa-quốt là hạ phẩm trong loại quất. Tục truyền chôn chuột dưới gốc cây quất thì sinh quả được gia-bội. Vỏ quất hay khoan trung hạ khí (làm cho khí trong bụng giáng xuống, khỏi uất trị hay đầy bụng).

LUU 榴

[ocr errors]

Tục danh quả lựu, có 2 loại đỏ và trắng. « Bản-thảo » gọi là An-thạch lựu * 6 H, hay là Kim-anh * H. « Bác-vật chí, chép: Trương-Khiên đời Hán đem quả lựu từ nước Đồ-lâm-an-thạch về, cho nên gọi là Anh-thạch lựu. « Bút-hành » chép: Đời Ngũ-đại người nước Ngô-Việt cữ tên của Tiền-Lưu k 4k (1) nên đồi cả 3 chữ An

(1) Tiền-Lưu ý 4: Người Hàng Châu đời nhà Đường phong làm Việt Vương, lại phong làm Ngô-Vương. Sau nhà Đường mất, nhà Hậu-Lương phong làm Ngô-Việt-Quốc.Vương (« Từ nguyên » và « Quảng-sư loại » )

« TrướcTiếp tục »