Hình ảnh trang
PDF
ePub

lại gọi là lại-bồ-đào Âm đj j; ăn sống hay ăn chín đều được ; hay tỏ mắt và ích khí. « Bản-thảo cứu hoang » nói: cầm-lê-chi khi chín vàng ăn lớp màng trong quả.

HỒ-QUA * .

Tục danh « mướp hỗ », quả lớn bằng ngón tay cái, dài hơn 1 thước, da có sọc (vẻ) xanh, vị ngọt.

[blocks in formation]

Tục danh « nấm thông » (nấm cây thông) « Bản-thảo » nấm này sinh dưới bóng cây thông, hải không thời hạn. Phàm vật gì do cây thông sinh ra đều khả ái cả (1).

HUONG-TÀM 香 覃:

Tục danh « nấm cây phong la ». « Bản-thảo » : hương tầm sinh trên cây phong mục ở trong núi sâu, nhỏ hơn thứ nấm khuẩn âu (?) mà lại mỏng, sắc vàng-đen, vị rất thơm ngon, làm giai phẩm thựcvật, nếu có rắn rít bò qua thì nấm có độc ăn, nhằm thì nó bắt người cười mãi không thôi, ăn độc ấy phải lấy chất nước trong

dây bí-đao mà giải ; trong núi sâu ở các tỉnh đều có, duy ở LạngSơn nhiều hơn.

MOC-NHĪ 木耳

Tục danh « nấm mèo ». « Bản-thảo » :có 3 tên : mộc-mậu khôn mộc-khuẩn † †, và mộc-nga * *, hay sinh trên nhánh mục cây dâu, cây hòe, cây liễu và cây du ; nấu ăn chung với thịt heo, thịt vịt ; hay trị được chứng chảy nước mắt và chứng huyết.ly (kiết ra máu).

THÒ-KHUẦN ± Ô

Tục danh « nấm đất ». « Bản-thảo » có 3 tên : Đỗ-tâm } *, Địa tầm H * và Chương.đầu t 5, sinh ở đất là Khuẩn ỉ, sinh trên cây gọi là Nậu tây. Quách-Phác chủ nói : những nấm theo trong đất mọc

(1) Do cây tòng (hay cây thông) sinh ra như phục thần, phục-linh và hồ phách v.v... đều là hữu dụng cả.

ra là đều do phân trâu có sang-thương cả. Nấm đen ngon hơn. Nếu đốt tro trên đất, qua mùa thu mưa, rồi sinh nấm có cái trùng-đài, ấy gọi là tiên nhân.mão (mũ người tiên), nấm ấy chủ trị huyết bịnh. Đại phàm ăn nấm trúng độc, phát bệnh cười luôn không thôi, nên lấy thứ Trà-đẳng $ % và Phèn chua ủ * hòa nước mới múc đưới giếng uống giải đều được lành ngay.

[blocks in formation]

Tục danh « nấm tràm », mỗi năm tháng 6, 7 gặp mưa, dưới gốc cây tràm trong rừng sinh nấm sắc tim đen, vị hơi đắng, cũng xưng là giai-phẩm.

KÊ-QUAN-KHUẦN ĐI, ĐỂ Đ

Tục danh « nấm mồng gà », sắc hơi đỏ, vị cũng ngon.

TƯỢNG-KHUẦN K

[ocr errors]

象菌

Tục danh « nấm tượng » (voi), sinh trong chỗ có phân voi, bốn mùa đều có nấm ấy, vị nấm cam-đạm. Lại có loại Mã-bột Ky 3 (1), tục danh nấm cổi. « Bản-thảo diễn nghĩa » : mã-bột có tên là Mã-sí . A (2), lại có tên là Ngưu-niệu + k (3), mọc dày về chỗ đất ướt và trên cây mục; mùa hạ, mùa thu nhỏ lấy cỏ tại lớn bằng cái đấu, tại nhỏ bằng cán thăng. Hàn-thối-Chi bảo rằng : nước tiểu con trâu Ngưu-sưu + 1 nước tiểu con ngựa (mã-bột Ky 4) đều nên thâu trữ đề dành, 2 thứ ấy có công hiệu làm cho thanh-phế Hộ, tán huyết.nhiệt và thoa sức các sang-thương * * rất hay,

NGHĨ-KHUẦN XÃ

[ocr errors]

Tục danh « nấm mối ». Những chỗ có hang kiến dưới gốc tre, qua mùa đông mưa, khi đất huân chưng sinh ra, nấm nầy sắc trắng, vị ngọt và thơm ngon.

Từ loại khoai môn đến đây có 26 loại, nhân theo tên tục, đổi viết qua tên chữ, các tỉnh đều có cả.

(1) Mã-bột : nước tiều con ngựa.

(2) Mã-sí : rắm ngựa.

(3) Ngưu-niệu : nước tiều con trâu.

HOA LOẠI để đó

BẠCH-MAI Ê tô

« Bản-thảo » nói : cây và lá giống cây hạnh mà đen, hoa trắng mà thơm. Loại dịch : « Mai-phổ» của Phạm-thành-Đại nói : loạ mai có phong thái và cốt cách tuyệt vời, cho nên thuởng thức mà thường dùng những nhánh xiên ngang lưa thưa tiêu sấu và có vẻ gi gộc kỳ quái làm qui. Có 1 loại là hồng mai cả, nở hoa c quàng hồng.

HOÀNG MAI để tô

Xét trong tập « Minh-Mạng thánh chế » vịnh thơ hoàng-mai cả lược chủ rằng : cây mai cứng, thẳng, sắc lá xanh lợt, sáng láng nhọc dài ; hoa có 5 cánh, nhị trắng, lòng đỏ ; giống như bạch-mai, mà sắc chính hoàng, lại thơm hơn. Khi cánh hoa rụng, cải đế hoa khi khô trở thành sắc hồng cũng giống như cái hoa, ấy là khác hơn các thứ hoa kia. Lại có loại nữa gọi là lạp mai y tá. « Bản-thoi cứu hoang » ; hải hoa luộc chín, dầm nước rửa sạch, trộn dầu muối ăn.

HẢI ĐƯỜNG A

Xét trong tập « Minh-Mạng thánh chế» vịnh thơ Hải-đường có chú rằng: theo « Quần phương phổ » thì Hải-đường có 4 loại Chiêm-cảnh * **, Tây-phủ 5 AF, Thùy-lục 4 **, và Mộc-qua k Thử ngoại lại có loại hoàng sắc * ể, loại hoa-hương * *. Nhưn đều cành yếu, hoa nhỏ, hoặc vàng, hoặc đỏ lợt, hoặc màu yên-chi mấy sắc ấy mà thôi. Còn hải đường ở phương Nam (Việt-Nam) th cây cao, lá lớn và dài, nhọn, hoa đỏ tươi, lòng hoa có nhị, cánh hoa lớn mà dày, khi nở dẹp giống hoa phù-dung, cho nên tục danh là

[ocr errors]

Hạn-liên ‡ * (tức hoa phù dung). Đem so sánh với hải đường sinh sản ở đất Thục (Trung - Hoa) thì hải-đường nước ta đẹp hơn, tự hồ ở Bắc-triều (Trung-Hoa) không có giống ấy, cho nên sự trước thuật có khác nhau. Nếu như bảo rằng: hoa phong mãn, lá thịnh. mậu, trạng thái nhu-mỳ như gái chưa chồng, túy-mạo tự Dương-Phi(1). yêu-kiều sánh Tây-Tử (2), nói như thế thật cũng chưa đủ hình dung hoa ấy. Năm Minh-Mạng thứ 17 (1836) có chạm hình hoa nầy vào Nghị-đỉnh. Lại có một loại nữa tên là Kim-ty Hải-đường k ki

PHÙ-DUNG *

[ocr errors]

« Bản-thảo » gọi là Mộc-phù-dung * * *. Lại có 1 loại tên là Bắc-phù-dung » * *, vì giống này ở phương bắc đem đến nên gia thêm chữ bắc để cho phân biệt, chứ cũng đồng 1 loại với phù dung nước ta. « Quần-phương-phổ » : tên là Mộc-liên k *, lại có tên là Cự-sương E *, đến tháng 8, 9 nở hoa, nở hay tàn cứ theo thứ tự, dầu lạnh cũng không rụng, không có quả. Bạch-Lạc-Thiên có vịnh câu : Mộc-liên khai tận thủy-liên khai phù dung nở hết sen lại nở. Phù dùng nước ta đều nở trong lúc tháng 2 tháng 3, đến tháng 8, 9 lại nở nữa.

=

Xét trong tập « Minh-Mạng thánh-chế » vịnh thơ phù dung có câu: Thu-quang chiếm tận phục xuân-quang chiếm hết thu quang, đến vãn tâm phân sắc, thả

=

xuân-quang». Lại có câu: « ưng vinh đào nhượng liên tân nh ất dạng hương=lấn hơn đào muộn ba phần sắc, chỉ nhượng sen tươi một nết thơm ». Những câu ấy đều là tả sự thật. Hoa có tánh hay Thanh-phế về H và Điều-kinh 3 K. Lại có 1 loại phù-dung buổi sớm nở sắc trắng, trưa hồng lợt, đến chiều hồng đậm, người ta gọi là tam-sắc-tủy phù-dung = * * * * *. Nhận thấy trong tập « Minh.Mạng thánh-chế » bài thơ Thu-thiên tức cảnh có chú :

(1) Dương-Phi tức Dương-quí Phi hiệu Thái Chân, vợ vua Đường. Huyền-Tôn.

(2) Tây-Tử tức Tây-Thi, người đời Xuân-thu, ở thôn Trữ.la nước Việt. Khi nước Ngô lấy nước Việt, Phạm Lãi đem Tây-Thi dâng cho Ngô Vương Phù-Sai. Sau Ngô mất, Tây-Thi trở về với Phạm-Lãi.

Hai nàng ấy đều có nhan sắc tuyệt thế.

« Loại-dịch hoa-sử » nói: Ở Cùng-châu (thuộc về Tử-Xuyên nướ Tàu) có loại lộng-sắc-mộc-phù-dung Á ể kề A :1 là trắng, 2 1 hồng lợt, 3 là vàng, 4 là hồng đậm, đến khi rụng thì hoa lại tim, ngườ ta gọi là văn quan-hoa > Ề tên

TÅN-DI 辛夷

« Bản-thảo » gọi là hậu-đào { FE, là mộc-bút * * hay là nghinh-xuân *, tháng 2 thì nở hoa, khi mới nứt ra ở đầu cành có cái bao dài nửa tấc mà nhọn như đầu ngòi bút, có nhiều lớp lông mềm xanh vàng trang trải thuận chiều nhau, dài độ nửa phân. Khi mới nở, hoa nhỏ, lần lớn hằng cái chén, có cái bao tim, sắc hoa hồng như hoa sen, thơm như mùi lan. Có loại vàng lợt và tím đậm, lại có loại đỏ tươi như hoa đỗ quyên, tục hô là hồng-thạch-kiều ất là . Xét trong tập « Minh-Mạng thánh-chế» vịnh thơ Tân-di có câu : * Hoa thần kinh ngọc-trản, Thiên nữ chước quỳnh tương Thần hoa nưng chén ngọc. Thiên-nữ rót quỳnh-tương ». < Ly-tao thảo-mộc sở » : xét « Thục-quốc đồ kinh » nói : cây tân-di cao vài nhận, lá giống lá thị, hẹp mà dài, hoa trắng mà hơi tím, khi rụng không có hột, tháng chói mùa hạ lại trổ hoa như cây bút nhỏ. Lại có 1 loại tháng 3 nở hoa, tháng 4 hoa rụng, hột đỏ giống hột tương-tư.

GIÁP-TRÚC-ĐÀO * 4 t

=

Xét trong tập « Thiệu-Trị thánh-chế » bài thơ Giáp-trúc đào có chủ : « Quần phương-phỗ » nói: hoa giáp-trúc-đào có 5 cánh, ống dài, cánh nhọn, màu hồng lợt, củ kiều-diễm, giống hoa đào, lá hẹp mà dài giống lá trúc, cho nên gọi là giáp-trúc-đào ; từ xuân qua thu hoa nở kế tiếp, nhan sắc tốt đẹp, nên người đều ưa ngoạn thưởng.

MQC-TÊ木犀

« Bản-thảo » gọi là loại quế, thở cây như sừng con tê, nên gọi tên ấy; hoa trắng mà nhỏ, có mùi rất thơm. Có tánh hay hóa đàm, nhuân phôi và giãion-doc 化痰,潤肺,解瘟毒. Ngrdi & Hò.Nam (nước Tàu) gọi Cửu-lý-hương t

NAM-MẪU-ĐƠN Đ

Tục danh bông-trang, lại danh là dã-mẫu đơn g }} ít, có

« TrướcTiếp tục »