Hình ảnh trang
PDF
ePub

LOÀI CẦM G đã (loại có lông vũ)

KĒ鷄(gà)

Có nhiều loại, mỗi nơi đều có mỗi tánh, chủ việc báo động buổi sáng. Xương gà dùng chiêm nghiệm điềm tốt xấu, ấy là loại linh-cầm vậy. Minh.Mạng năm thứ 17 đúc 9 cái đỉnh có chạm hình vào Chươngđỉnh.

[ocr errors]

Tục danh Gà xước, lông trắng xương đen, hay ở dưới chái nhà ăn mối, các tỉnh đều có. Thịt gà này nấu với lá dâu non ăn để trị chứng ho lao.

KHỔNG TƯỚC 3L

Tục danh chim Công. « Bản-thảo » tên là Việt-điều * Uy, tiếng kêu la « đô-hộ » hay sinh trên cây cao ở núi cao, các tỉnh đều có ; dùng giải được các chất độc, long nó không nên để đụng vào mắt, xoang nhằm phải đui. Mật nó rất độc không nên ăn, thịt mềm hay dùng làm một món trong món bát-trận. Sách « An-nam-chi » nói : con Công trống sinh ra 3 năm, đuôi dài độ vài thước, gặp gió sẽ đuôi múa rực rỡ như bánh xe bao gấm.

Lại có 1 loại Bạch-không-tước lỏng vũ trắng, lông mao như bạc, minh vàng rực rỡ như tuyết, trong niên hiệu Minh-Mạng, tỉnhthần Biên-Hòa bắt được đem dâng. Năm thứ 17 có chạm hình vào Nhân-đỉnh.

CÁP Đ

Tục danh chim Bồ-câu, các tỉnh đều có. « Bản-thảo » gọi tên là Bồ-cáp đồ , hay là Phi-nô # *. Trương-Cửu-Linh đời Đường dùng Bồ câu đem thơ, gọi là phi-nô. Phàm loại chim loại nào cũng con

trống cỡi con mái, duy loại Bồ câu con mái lại cỡi con trống, tánh nó rất dâm, hay trị được độc sang

GIA-CO鷓鴣

Tục danh chim Đa-đa. Sách « Nhĩ-nhã » nói: loại chim này hình như gà mái, cổ như chim Cút, trước ức có khoanh trắng, hay kêu tương đối cùng nhau, tiếng kêu của nó tự hộ rằng : « Câu chu cách trách, hành bất đắc dã kha khá ổn đây tớ bịt, ít tô 17 the of # ». Nó có chỉ thường mến hướng nam, khi đầu tiên cất cánh, thế nào cũng bay về hướng nam trước, cho nên có tên là Hoài-nam 4 m, lại tên là Trục ảnh : %. Sách « Quảng-Đông tân-ngữ » gọi là Tùy-dương-việtđiều H P * Ky, thường bay hưởng theo mặt trời, và bay theo số tháng : như tháng giêng bay một nhịp rồi đậu, tháng 12 bay 12 nhịp rồi đậu v.v... người ở núi lấy số bay của nó kể tháng, như có người hỏi : bay đa đa vậy. Da đa có tánh 温瘧。

nay là tháng gì? thì đáp : đã mấy cái

cam ơn hay trị được chứng ôn-ngược

THUẦN *,

Tục danh chim Cút . Sách « Giao-châu ký » nói: Ở Nam-Hải có con cá vàng, tháng 9 hóa làm con chim Cút, lấy muối nướng ăn

chim

rất béo ngon. Chim Cút khi đầu do cá hóa ra, sau lại đẻ trứng nở con, 4mùa thường có, Kinh Thi có câu : “ Thuần chi bốn bên Thuần chạy theo nhau » tức là loại này. Loại nầy tánh cam (ngọt) bình (hòa bình không công phạt) hay khử phiền trị Cam ly 5.

TƯỚC

Tục danh chim Sẻ. « Bản-thảo » gọi tên là Ngõa-tước H. k và tên là Tần-tước * *, tục hô con lớn mà có vằn là Ma-tước k, con nhỏ mà miệng vàng là Hoàng-tước. Thiên Kinh lễ « Nguyệt lịnh » có nói : tháng 9 chim Sẻ vào trong chỗ nước lớn hóa làm con Cáp xâ (ngao sò) tức là loại nầy. Vật tánh cam ổn hay tráng dương và cường lưng vế.

[merged small][ocr errors]

Tục danh chim Sáo. « Bản-thảo » gọi tên là Hàn-cao Âng và tên

là Bát-bát cây k, lỏng sắc đen, mỏ vàng. Lý-Trân nói : chim nầy tánh ưa tắm nước, trong mắt cù cù (dớn dác) nên gọi tên ấy. Lục-Điền nói : trẻ em trong xóm bắt cắt đầu lưỡi dạy cho nói rất khôn. Thịt Sáo trị chứng nghẹn nơi cuống có.

BÁCH-THIỆT.ĐIỀU T & T

Tục danh chim Khứu. « Bản-thảo » nói : chim này ưa ở trong bộng cây, hình giống chim Sáo mà nhỏ, mình đài hơn, sắc đen màu tro, tánh hát hay, hay phản phúc như tiếng trăm loại chim khác. Sách « Sơn đường tử khảo » nói . tên là Vọng-xuân * * và tên là Hoánkhởi và *. Người ở Giang-Nam (đất nước Trung-Hoa) gọi là Hoánxuân vệ *, tiếng kêu quay tròn như tiếng quay tơ. Trong niên hiệu Minh-Mạng có nuôi chim này ở trong cung, có bữa sổ lồng bay đi vài ngày rồi trở về, nhân đó vua sắc cho tên là Mộ-nghĩa-lang đi Alis có vịnh bài thơ và chú rõ vào chỗ thơ Thánh-chế ấy rằng : con nít chậm biết nói, thì nưởng chim này cho ăn thì nói được ngay. Lại có tên là Phản-thiệt. Thiên « Nguyệt-lịnh » trong Kinh Lễ nói: tháng trọng-hạ (tháng 5) « chim Phản-thiệt không có tiếng kêu » tức là chim nay.

HQA-MY 畫眉

Sách « Tiềm-xác-loại-thơ » nói . Chim họa-my giống chim Oanh mà nhỏ hơn, lồng sắc vàng và đen, long my như vẽ, tiếng kêu hay như chim Bách-thiệt. Các tỉnh ở Bắc-kỳ đều có, người hiếu-sự ở kinh có đem về nuôi, tiếng hát trong trẻo dễ nghe. Lại sách « An-nam-chí » nói : có 1 loại tên là Sơn-hô 4 . giống con Họa-my màu sắc đen, hay hót và đá giỏi.

TẦN-CÁT-LIỄU * *

[ocr errors]

Tục danh chim Nhồng *, lại tên là chim gềng, hình như chim Sáo. Lại có tên nữa là liễu-ca 1 H, sắc iống đen nâu (dợn đỏ), giáp bên chỗ não có mồng thịt vàng, mỏ đỏ, cựa vàng, dưới mắt liền đến cỗ có lông vàng thắm rẽ đôi, lại có tuệ-tâm xảo-thiệt hay bắt chước người nói. Năm Minh-Mạng 11 gặp Thánh-Tổ tứ-tuần khánh-tiết, phủ Trấn-Man đem dưng 1 con Nhồng nuôi ở trong cung, mỗi khi trông thấy xe vua đến, thì nó dạ dạ mãi không thôi, lại bắt chước hô vạn

tuế liên-thanh, và biết tụng kinh Phật, rất có tuệ tánh, có chú rõ trong tập Thiệu-Trị Thánh-chế-thi. Năm Minh.Mạng 17 có chạm hình vào Dụ đỉnh.

BẠCH-ANH-VÕ ĐỨC, đ

Sản xuất tại các phụ-đầu Hạ-châu (thuộc tỉnh Phúc-kiến nước Tàu), có người đem về dâng cho vua. Chim này toàn sắc trắng. Cũng có 1 loại lông đủ ngũ sắc gọi là Ngũ-sắc Anh-võ. Mép miệng đỏ, mỏ quắp xuống. lưỡi giống lưỡi con nít, phần chân trước 2 ngôn, sau 2 ngón, tánh sợ lạnh, con lớn gọi Anh-mẫu *, ff, con nhỏ gọi Anh-kha 3*, *, hay hiểu được ý người. Sách « An-nam-chi » nói : Đời Vũ-Đế nhà Hán, nước Giao-chỉ dựng con Anh-võ biết nói. Niên hiệu Trinhquán dời Đường, nước Lâm-ấp dâng con Anh võ ngũ-sắc. Xét trong tập « Minh-Mạng thành-chế » vịnh thơ ngũ-sắc anh-võ có chủ : lúc đầu trung-hưng (thời gian chúa Nguyễn-Anh) ở Gia-Định có dâng vài con Anh-võ nuôi ở trong cung, trong có 1 con rất khôn, ban đêm ở trong lồng, chuột đến cắn, thì nó giả làm tiếng mèo đề dọa chuột, kịp khi có mèo đến, thì nó lại giả làm tiếng người nuôi chim nạt nộ, mèo sợ trốn không giám đến gần, lại khi thấy chó ngủ, nó lén bay xuống cắn mỗ, chó thức dậy hoảng kinh chạy vợ vẫn. Nó nhảy lên bàn làm như con hát cười ngất lớn tiếng vậy. Thiên « Khúc-lễ » trong kinh Lễ nói: Anh-võ năng ngôn, bất ly phi điều = con Anh-võ biết nói, nhưng nó chẳng rời ra khỏi loại phi-điều, tức là loại này. Năm Minh-Mạng 17 có chạm hình vào Tuyên đỉnh.

Lại có 1 loại Lục-anh-vô tỷ 3, K tục danh chim lồng mao và lông vũ sắc xanh biếc, cắt chót lưỡi, nó nói được như người. Ở dọc theo núi các tỉnh đều có.

MINH-CỰU VỀ Đ

Kéc Ha, mỏ đỏ, cũng bắt chước

Tục danh chim Tu-hủ. « Bản thảo, nói : có những tên : Bốcốc * *, Hộ- cốc a, Kiết-cúc đây là Quách-công 3 2. « Trần-tùngkhí » nói: chim Bố-cốc giống chim Diêu 4 đuôi dài, con trống con mái bay kêu, lấy cảnh đánh nhau. Lý-Trân nói : xét trong « Mao-thi sở nghĩa » có nói; con Minh-cưu lớn bằng chim Cưu, đới sắc vàng cùng kêu mà chẳng cùng đậu, không làm được tồ, hay ở bộng cây

ưng hóa làm chim Ưng, cho nên con

. và trong tổ của chim Thước bỏ trống; Khi mớm mồi cho con, buổi mai thì mớm từ trên đến dưới, buổi chiều thì mớm từ dưới đến trên, quân bình như một. Tháng 3 sau tiết cốc-võ mới kêu, sau tiết hạ-chí thì thôi không kêu nữa. Kinh Thi có câu : « Minh-cưu tại tang = chim Minh-cưu ở cây dâu », và thiên « Nguyệt-linh » trong kinh Lễ có câu: «tam nguyệt Minh-cưu phất kỳ vũ = tháng 3 chim Minhcưu chớp cánh bay », tức là chim này. Theo « Cầm-kinh-chủ » của Trương-mậu-Tiền nói: tháng trọng xuân chim Cưu, tháng trọng thu chim Cưu trở hóa làm chim mắt chim Cưu cũng giống con mắt chim Ung. Liệt-Tử nói : chim Diêu *t, hóa làm chim Chiên B, chim chiên hóa chim Bố-cốc, Bố-cốc lại hóa làm chim Diêu. Ăn thịt chim này được an-thần, định chi, khiến người ít ngủ, đeo xương ống chân của nó, thì khiến cho chồng vợ thương nhau. Sách « Nam-dược tiệp-hiệu » của Huệ-tĩnh thiền-sư ở Hải-dương nói : « Chim Bá-lao lá * tục danh chim Tu-hủ ». Nhưng xét chim minh-cứu sau tiết cốc-võ tháng 3 mới kêu, sau tiết hạ-chi hết kêu, mà ở dưới chữ Bá-lao thì nói tháng 4 Bá-lao kêu, đến mùa đông không kêu nữa, thời hạn chim kêu khác nhau, vậy thì Tu-hủ túc là Minh-cứu, rõ ràng không phải làm chim Bá-lao.

1

[ocr errors]

Tục dánh chim Cu đất. « Bản-thảo » gọi là Cầm-cưu ý . Chúccưu Đ A, Bột cựu 4 , hình nhỏ, sắc xám tro, không hay gáy, duy có thứ ở dưới cổ có vẫn như cườm thì hay gáy tiếng lớn có thể dùng làm chim mồi để nhử Cu khác. Ăn thịt chim này hay to con mắt và ích khí. Tánh chim Cửu có hiếu mà vụng làm tổ, chỉ có gác vài cành cây, thường bị rớt trứng luôn. Hoặc bảo: chim trống kêu khi trời tạnh, chim mái kêu khi trời mưa.

Lại có 1 loại Lục-cứu 3* A : Tục danh C-xanh. Lê qui-Đôn « Vùn đài loại-ngữ » nói : Cu-xanh sản xuất ở huyện Vĩnh-Thuần tỉnh Quảng-Tây, giống Cu-đất mà sắc xanh. Thường năm đến tháng 9 do cá Hoàng-ngư hóa ra chim ấy. Nước ta cũng có, gọi là Cu-ngói, tháng 8, 9 làm lễ thường-tân (cúng cơn mới) ắt nấu canh thịt chim này, tục người ta thường nhốt vào lồng đề chọi nhau.

« TrướcTiếp tục »