Hình ảnh trang
PDF
ePub
[ocr errors]

Tục danh Cà-cỏ, tương truyền hột cà này trị bịnh đau răng bỏ hột lấy võ trị bịnh sán lãi trẻ nít.

[merged small][ocr errors]

Tục danh cây Vuốt-hùm f Y, lá giống móng cọp, nên gọi tên ấy. Tương truyền rễ cây trị chứng sản hậu đàn bà.

&

LOẠI MỘC +
TÔNG ĐÃ

« Bản-thảo » nói: Tòng là bực trưởng trong trăm loại cây, nên nửa bên phải chữ Tòng là có chữ Công à. Lại nói: cây tòng già thì có dư khí kết tụ thành thử Phục-linh * * (1), được ngàn năm thì nhựa tòng hỏa thành thứ Hồ phách » 3h (2). Nay ở đàn Nam-giao, ở Sơn-lăng (lăng các Vua) và núi Ngự-Bình, chỗ nào cũng có trồng tòng thành rừng. Đốt cây tỏng gây rượu để trị bệnh Yếu chân Hợp 33, lá tòng đốt lấy khói xông trị bịnh Phù thũng if ể ; tòngchi (nhựa tòng) gọi là Tòng-hương †x *, hay gọi là Lịch-thanh T. Năm Minh-mạng 17 (1836) có chạm hình vào Dụ-đỉnh

BÁCH tả

« Bản-thảo » gọi tên là Trắc-bách-điệp thu tá . Các cây đều hưởng theo thái-dương (mặt trời) duy cỏ cây Bách cứ chỉ về hưởng tây, ấy là loại cây có đức trinh chính, cho nên bên phải chữ Bách ta có chữ Ẻ (3).

Ngày Nguyên-đản dầm rượu uống để đuổi tà khí, gọi là Báchtửu ła :É. Hột bách hay bổ tâm, kiện tỳ, thâu mồ hôi, trị sang độc. Chi tiết cây bách dùng gây rượu trị chứng phong-tê.

« Bản thảo cứu-hoang » nói: trong « Liệt-tiên-truyện » có nói : Xich-Tòng-Tử (người tiên đời xưa) ăn hột bách, khi răng rụng, mọc trở lại. Hái lá mới sinh còn non đem dầm thay nước khử vị đắng, khi đầu mới ăn, vị đắng, rít, nhưng trộn mật vào hoặc gia Táo-nhục vào thì ăn càng tốt, sau dần dễ ăn, lại không biết đói nữa và mùa đông không biết lạnh, mùa hạ không biết nóng. Năm Minh-mạng 17 có chạm hình vào Tuyên-đỉnh.

(1 và 2) Phục linh, Hồ phách đều là vị thuốc.

(3) Bạch Ś nghĩa là trắng, mà sắc trắng là chính sắc của phương tây. Cây bách hướng luôn về phương tây, nên có chữ bạch đứng một bên.

QUÉ挂

« Bản-thảo » gọi tên là Mẫu-quế } tả, hay gọi là Sâm K phàm những lá cây giữa lòng đều chỉ có một sở dọc, mà lá quế lại có 2 sở hình như ngọc khuê = ; lại quế có tánh dắt dẫn trăm thứ thuốc, cũng như sứ-giả cầm ngọc khuê điều khiển những người đương sự, nên chữ quế có chữ Khuê = ở phía bên phải. Nay Tồn lăng ở các núi trồng nhiều, vị rất cay. Niên hiệu Minh-mạng 17 có chạm hình vào Nghị-đỉnh.

TRẦM-HƯƠNG-MỘC

Tục danh cây Gió. « Bản thảo » nói: cây nầy bỏ vào nước thi chìm nên gọi tên ấy (trầm). Chủ trị bịnh thấp, khử tà và bổ dương. Các tỉnh từ Nghệ-An vào Nam, theo miền núi đều có. Niên hiệu Minh-mạng 17 có chạm hình vào Cao đỉnh.

Sách « Nam-phương thảo mộc-trạng » nói: cây Trầm-hương giống cây Liễu lớn, muốn dùng làm hương, đốn đề từ năm này qua năm khác, thì cội rễ, chi tiết đều khác sắc cả, lòng cây (lõi cây) cứng chắc mà đen, bỏ vào nước chìm đắm là Trầm-hương 5 *, nối ngang mặt nước là Kê-cốt-hương * H *, gốc cây là Hoàng-thuchương * * *, thân cây là Sạn-hương * *, cành nhỏ mà chắc cứng chưa mục nát là Thanh-quế-hương † tả *, đốt rễ nhẹ mà lớn là Mã-đề- hương y Y ti

[merged small][ocr errors]

Tục danh cây Lim, sắc cây tim-đen, cứng như đá, làm cung thất, ghe thuyền đều dùng cả; loại này là tối-thượng-phẩm trong loại cây. Ở trong núi sâu các phủ hạt đều có. Thổ sản tỉnh nào có loại cây này phải đóng thuế. Niên hiệu Minh-mạng 17 có chạm hình vào Cao-đỉnh. GIỎI MỘC là t

糯木

Tục danh cây Giỏi k (1) chất gỗ bền, thở cây nhặt mà thơm,

(1) Chữ t Cứu trong tự điền Khang-hy đọc là chữ « Lả» mà xứ ta không có tên cây ấy, xét theo lời chú giải ở dưới thì đó là cây Giỏi, mà viết bằng chữ nôm.

chôn dưới đất không mục, dùng làm quan tài rất tốt. Cây này trong các tỉnh đều có.

[blocks in formation]

Tục danh cây Giảng-hương. Cây cao lớn, gỗ bền, sở dày, sắc đỏ, có mùi thơm, tánh cũng chịu đất (không mục), dùng làm quan quách cũng tốt. Trong các tỉnh đều có.

DẠ-HƯƠNG-MỘC KHẢ

Tục danh cây Dạ-hương, chất gỗ bền, sở thịt trắng có mùi thơm, dùng làm đồ dùng như khay, trắp v.v... Sản xuất tại các núi ở Quảng-Trị.

VẠN-CỔ-MỘC * HA

Tục danh cây Gõ là, chất cây bền, nặng, sắc tím-đỏ, dùng làm rường cột và tấm ván đều cho là thượng-phẩm.

Lại có cây trâm *, cây trường (hay trưởng) *, cây dự ở cũng xưng là danh-mộc, đều dùng làm rường cột. Các tỉnh đều có.

TU-MÖC 梓木

Tục danh cây Kiền-kiềng. « Bản thảo » gọi tên là Mộc vương † Ł. Có 3 loại : sở thịt trắng gọi là tử tì, sở thịt đỏ gọi là thu tk, sớ thịt vàng gọi là ỷ t. Lá cây nầy dùng thoa sang-độc lành liền. Từ Thừa-Thiên vô các tỉnh miền nam đều có. Niên hiệu Minh-Mạng 17 có chạm hình vào Anh-đỉnh.

THUẬN MỘC MÀ A

Tục danh cây Huện t, có 2 loại tim và trắng, loại tím chất cây bền cứng dùng làm nhà cửa và làm ván, loại trắng rất thường chỉ làn: đồ tạp dụng, các tỉnh đều có. Niên hiệu Minh-Mạng 17 có chạm hình vào Chương-đỉnh.

BÀN-LÂN-MỘC HỆ để t

Thở cây trắng, dùng làm rui mè, còn cội rễ thì quanh co u nần kỳ quái, hoặc giống hình người, hình điều thú, hình hoa cỏ, dùng

làm ổng cắm bút, cái để đề dĩa bàn đựng quả, có vẻ tự nhiên có nhã. Các tỉnh đều có.

XÍCH-DU 赤榆

Tục danh cây Xoai V, sở cây đỏ thẫm, cành nhỏ dùng làm đồ điền-khí như mỏ-cày, trạnh cày, cái tháp (mai hay xuống), cái bừa thân cây dùng làm che ép mía, lam neo ghe được bền chắc lâu dài. Từ Quảng-Bình vào Nam đều có.

HOÀNG ĐÀN-MỘC để từ t

Gỗ thơm, sắc trắng hơi vàng, chôn vào đất không mục, dùng
Thứ nữa có gỗ giáng hương. Các tỉnh đều
Niên hiệu Minh-Mạng có chạm hình vào

làm quan quách rất tốt. có, Nam-kỳ nhiều hơn. Nghị-đỉnh.

HIỆP - MỘC HA

« Gia-định thông-chí » nói : Cây này tục danh cây tự ý là không đúng, sắc cây tim đen, có dùng làm vật gì thì làm khi cây còn tươi, để lâu thì bửa, đục cũng không vỏ. Tánh chịu nước, không mục, than cây này nấu đồng phải chảy. Sản xuất ở các tỉnh Nam Kỳ đều có

THIẾT-TRAI-MỘC để đi t

Chất cây bền mà sở nhỏ, tánh chịu đất không mục, dùng làm rường cột ; ngạn ngữ nói : « Đệ nhất trậm trai » là khen cây này được lâu không mục.

BỞI-LỜI- MỘC HỆ ĐA

Chất gỗ nhẹ mà sớ nhặt, có 2 loại vàng và trắng, loại trắng kém thua loại vàng, nhưng đều dùng được cả. Nước nhớt của vỏ, lá dùng trộn với tam-hòa-thổ (I) để làm phần mộ rất tốt. Các tỉnh đều có cây này.

(1) Vôi, cát, đất hiệp chung lại gọi là tam-hòa thô.

« TrướcTiếp tục »