Hình ảnh trang
PDF
ePub

tục thường ngày 2 tháng 2 hòa với bột miến làm bánh, chính là vật này.

SUNG-UẤT (hay ủy) * H

Tục danh cỏ Ích-mẫu Kinh Thi có câu : Trung-cốc hữu thôi = trong hang có cỏ thôi ». Cỏ Thôi tức là thứ này. Những đàn bà sản hậu uống rất hay. « Bản-thảo cứu-hoang » gọi tên là Uất-xu-thảo * * *, hái lá non luộc chín trộn dầu muối ăn.

KINH-GIỚI ! đã

« Bn-thảo » gọi tên là Giả-tô ( k hay Cương-giới * Â thường sinh nơi bờ ruộng, nhiều người trồng trong vườn, hái lá làm rau sống ; hay trị các chứng phong. Bản thảo cứu-hoang » nói: Hải lá non luộc chín dầm nước khử hết tà-khi rồi trộn dầu muối ăn Khi mới mọc có mùi thơm ăn được, nên người ta dùng làm rau sống hay muối dưa ăn.

NHÂN TRẦN-HAO ĐI BR

Cỏ nầy trải qua mùa đông không chết, rồi nhân cây cũ phát sinh ra cây mới, nên gọi tên ấy, mọc nhiều nơi bờ ruộng, dùng trị thấp nhiệt và đau đầu.

KIM-PHẤT-THẢO

[ocr errors]
[ocr errors]

Tục danh cỏ Nút-áo ***. « Bản-thảo » gọi tên là kim-tiền-hoa * Đ c hay là Trich-trích-kim j ), trạng hoa giống hoa cúc kim-tiền, thường mọc bên ao hồ, hoa nhỏ cánh đơn, hay dẫn đờm lưu thông, khai vị, chỉ ầu nghịch (khi nghịch ói khan). « Bản thảo cửu.hoang » nói: hái lá luộc chín dầm nước cho hết vị đắng rửa sạch trộn dầu muối ăn.

THANH-TƯƠNG TỬ Đi Đ

Tục danh cỏ Đuôi-mương Tây . « Bản-thảo » gọi tên là Thảohao * *, hay Dã-kế-quan * * 7, hột gọi là Thảo-quyết-minh z* u: trị chứng thanh manh (con mắt xanh mà không thấy), tê-thấp và các chứng sang-độc (ghẻ chốc ung nhọt). « Bản-thảo cứu-hoang »

nói: hái lá non luộc chín dầm nước cho hết mùi đắng trộn dầu muối ăn.

TRỮ-MA-CĂN ĐÃ TR

Tục danh rễ Gai H *, mầm cây cao 7, 8 thước, lá như lá cây Chử (1), bề mặt xanh, bề lưng trắng, có lông vắn, vỏ cây dùng làm lưới và đánh dây, lá đem luộc chín dã làm bánh, có giai-vị (tức là bánh ít lá gai). Bịnh ung thư phát bởi (mụn nhọt sinh giữa lưng) dùng rễ và lá dã cho nhuyễn dặt vào, ngày đêm thay dặt vài lần thì ung-độc tiêu mà lành ngay. « Bản-thảo cứu-hoang » nói : đào rễ cạo bỏ vỏ, rửa sạch, nấu cho thật chín, ăn có vị ngon ngọt.

[merged small][ocr errors]

Tục danh lá Bà-a. « Bảo-thảo » gọi tên là Hy-tiên * f, dùng trị chứng phong thấp; sinh nơi rừng núi hay hơn, « Bản-thảo cứuhoang » nói: hải lá non luộc chín dầm rửa cho hết vị đắng trộn

[blocks in formation]

Tục danh cỏ Tháp-bút #} } . Dùng làm tan màng mây trong con mắt và trị chứng đồi-sản (2) và thoát-giang, lại dùng đánh đồ gỗ cho trơn bóng, nên gọi là Mộc-tặc.

NAM TRÀ T Ẩ

Tục danh chè Huế, sản xuất ở huyện Hương-trà và Phú-lộc ngon hơn. « Bản-thảo » gọi tên là Co-Dư ‡ y cũng giống loại trà đảng, hải lá dã nát, phơi trong bóng mát cho khô, nấu uống ấy là Nam-trà vậy. Xét trong tập Minh-Mạng Thánh-Chế vịnh thơ Nam-trà có chú: Xét trà này tuy đồng danh với loại Giá-minh tử * (trà đắng) mà cành lá hơi khác, phép uống không giống nhau, nhưng bản tánh thanh lương hay làm cho tỏ con mắt, thư sướng trong bụng, trừ

(1) tà Chử, tục gọi cây gió dùng vỏ cây này làm giấy.

(2) và in đồi sán : dương vật P \ liền với tiều phúc.J、 H bị cấp thống 3 ).

phiền giải khát thì cũng đồng sở trường vậy ; chỉ có khác nhau là khi làm trà không cần phải sao sấy, khi uống phải pha với nước lạnh, cho nên đương lúc thạnh-hạ uống 1 tổ nước ấy, liền thấy đỗ mồ-hơi, khi sắc khoan khoái, cơ-thể mát mẻ, chẳng những trong 2 nách sinh gió mà thôi (ý nói trong 2 nách mát mẻ như có gió sinh tại nơi ấy). Duy có tánh ngưng trệ kiên thiệt, người vị hàn không nên uống. DƯƠNG TRÀ A

Tục danh chè phê, sản xuất ở Tây-dương, cây cao 6, 7 thước, lá giống lá Hoàng-bì * k mà không sáng ngời cho lắm. Quả lớn bằng ngón tay, sắc đỏ ; bỏ vỏ và màng trong, lấy nhân phơi khô rồi sao cho vàng, xay ra bột nấu uống.

QUYẾT-MINH

Tục danh cây Muồng. Bản-thảo gọi là Thê-hao-thảo

hay là Mã-đề thảo-quyết-minh K † 2 u, các nơi nguyên dã đều cỏ mọc. Có tánh hay thanh-can ; # minh-mục u H và chỉ-đầuthóng 止頭痛

ĐỊA-PHU-TỬ H T 7

Tục danh cỏ Nhánh-chối-rừng ** ty A. « Bản thảo » gọi là Địa-qui H * hay là Lạc-chửu ằ *, hột tục gọi là Hao-hao, dùng uống cho tỏ mắt, lành chứng âm-nuy (dương-vật liệt nhược) và trừ sản-khi (đau trong tiểu-phúc). Có loại Hoàng-lư-miêu đố tục danh Nhánh chổi-đót. Lại có loại Thiết-chửu-miêu, tục danh Nhánh chổi-rang tệ hk *, những loại ấy đều dùng làm chồi.

ĐỈNH-LỊCH ÂM

Tục danh cây-đay Ầ tk. Bản thảo gọi tên là Đinh-lịch, hay là Điền-hao g *. Thiên Nguyệt-lịnh trong kinh Lễ nói: « tháng mạnh-hạ My-thảo † ‡ chết», tức là loại cây này. Có tánh phá vật kiên-thiệt, đuổi tà, và thông lợi thủy-đạo.

XA-TIỀN-TỬ * T 7

Tục danh rau Mã-đề. Kinh Thi có câu: « Thái-thái phù-dĩ »,

dưới câu ấy có chua = phù đi tức là Xa-tiền. Trị được tất cả chứng ung-thư, thêm tinh-huyết, thôi-sinh (1) và trị đỏ mắt. « Bản-thảo cứuhoang » nói: tên là Xa-luận-thái * # *, hải lá non luộc chín, dầm nước rửa sạch nước nhớt, trộn dầu muối ăn.

LAM 藍

Tục danh cỏ Chàm. Bản-thảo gọi tên là Lục-lam k hề, hay là Mã-lam H ; cây lá dùng nhuộm sắc xanh. Kinh Thi có câu : Chung triều thái-lam = trọn buổi hái chàm, tức là vật nầy. Có tánh sát trùng. « Bản thảo cứu-hoang » nói: hái lá chàm lớn luộc chín, dầm bỏ nước đắng trộn dầu muối ăn.

HỒNG-LAM-HOA Hệ thể t

Tục danh cỏ Điều 3 « Bản thảo » gọi tên là Hoàng-lam * * người ta trồng nhiều trong vườn, dưới hoa có búp nhiều gai, hoa đóng trên cái búp, dùng nhuộm sắc đỏ. Có tánh hay trục ứ huyết thông kinh mạch. « Bản thảo cứu-hoang » nói: hải lá non luộc chín trộn dầu muối ăn. Hột của nó ép dầu để dùng.

TÂT-LĒ蒺藜

Tục danh cây Ma vương. « Bản-thảo » gọi tên là Chỉ-hành ít, hay là khuất-nhân Âu A, “Sư-khoáng-chiêm » gọi tên là Hạn thảo † †: loại dây leo, trái có ba gai nhọn, Kinh Thi có câu : « Tường hữu từ = nơi tường có cỏ Từ »; tức là vật nầy. Dùng uống cho tỏ con mắt, trị tích-khối, và đau yết-hầu. « Bản-thảo cứu-hoang » nói : hái trái sao cho hơi vàng, dã bỏ gai, xay bột làm bánh nướng, hoặc nấu ăn cũng được.

[blocks in formation]

Tục danh rau Răm. « Bản-thảo » gọi tên là Gia-lục k *, vị cay, dùng làm rau sống và gia vị vào canh ăn. Có tánh sát trừ nhất thiết các chất độc cá tôm.

(1) Thôi-sinh ( 1: giục đẻ cho mau.

THANH LỰC *

Tục danh là rau Ngô-nước * Để loại dây mọc bên bờ nước, hái cộng lá luộc ăn, vị thơm ngon. Lại có 1 loại sinh trên cạn tục danh rau Ngô-điếc t ử, dùng làm rau sống, có vị cay thơm lắm.

MÄ-LYC 馬蓼

Tục danh rau Nghề-sẻ k j (hay Nghề-răm), hay mọc bên bờ nước. « Bản-thảo » gọi là Trạch-lục # * ; hay sát trùng. Sách «Cách-tri cảnh nguyên » và sách « Khúc-vĩ cựu-văn » chép: Người ở nơi sông Trăn sông Vĩ (ở Trung-Hoa) không thiện nghệ về sự đánh lưới, chỉ dã thú Nghề này trộn bắp nấu chín đem rải trong ao chằm cho cả ăn, chết nổi trên mặt nước rồi lượm lấy, một chặp lâu cá sẽ sống lại, người ta gọi Túy-ngư-thảo B

THỦY-LỤC * Â

Tục danh rau Dừa 4 lỗ, dây mọc nổi trong ao hồ lá sắc tím dùng trị bịnh lợi.

HỒNG-THẢO ặ ẳ
紅草

Tục danh rau Nghề-hoang, sinh bên bờ nước, cao hơn trượng. « Bản-thảo » nói: Hồng-thảo có tên nữa là Cưu-hiệt + #, lá giống lá nghề-răm mà lớn hơn, tức là Thủy-hồng * *. Kinh Thi nói: « Chỗ thấp có cỏ Du-long i # », tức là cỏ này. « Cửu-hoang bản-thảo » gọi là Bạch-hồng thủy, hái lá non luộc chín dầm rửa sạch trộn dầu muối ăn, hay rửa cho thật sạch nấu ăn cũng được.

[blocks in formation]

Tục danh củ Tóc-tiên. « Bản-thảo » gọi tên là Ô-cửu G H hay là Giai-tiền-thảo a j †. Vật này hay giải nhiệt, thanh-tâm và chữa hết ho. « Bản-thảo cứu-hoang » nói: hái củ thay nước dầm cho hết tà-vị rồi chà rửa cho sạch nấu chín ăn, phải bỏ tim (gân ở giữa củ).

[ocr errors]

Tục danh cỏ Tổ ong. « Bản thảo » gọi tên là Thạch-mao-cương k ê *, thường sống gởi trên cây, củ rễ giống gừng mà nhỏ, lại dài

« TrướcTiếp tục »