Hình ảnh trang
PDF
ePub

KIM-TY-THẢO ê tối t

Tục danh cỏ Chỉ. Sợi cỏ bền cứng, trị lành chứng nục-huyết, huyết-băng (1). Tương-truyền khi bị huyết băng, dùng cỏ này hiệp với cỏ Mã-tiên H K sắc uống có công hiệu đặc biệt.

SON-TAM-NAI 山三柰

[ocr errors]

Tục danh củ Thiềng-liền Hà • « Bản-thảo » : tên là Sơn-lạt **, trừ bịnh lãnh thống và chỉ hoắc-loạn (2).

[ocr errors]

CAO-LƯƠNG CƯƠNG rồi Ẻ ẩ

Tục danh cỏ Diềng-ấm 3 . « Bản-thảo » : tên là Man-cương g. Trị những chứng vị-hàn, và phong-tê uyền-thống (đau tê nơi cườm tay). « Loại-dịch chủ » khúc cửu-ca (3) có câu : Thái Phương châu hề Đỗ-nhược =hái cỏ Đỗ-nhược ở Phương-châu. « Bản-thảo » : cỏ đỗ-nhược nay ở trong đất nước Sở có khi có cỏ ấy, người ta gọi là lương-cương, củ nó có vị cay, hoặc giả củ lớn gọi là Cao-lươngcương, củ nhỏ gọi là Đỗ-nhược.

ÍCH TRÍ-TỬ * 47

Tục danh quả Dã. « Bản-thảo » nói : quả như ngòi bút lông, dài 7, 8 phân, tháng 2 nở hoa, sắc giống hoa sen, có kết quả, tháng 5, 6 quả chín, vị cay, trộn với ngũ-vị có mùi thơm, đem muối rồi phơi khô và làm bánh cũng được. Trương Tân ở Giao-Châu thường làm bánh ích-trí đem cho vua Ngụy Võ-Đế, bánh nầy hay hòa tam-tiêu (4) và điền tinh bổ tỳ (5).

(I) Nục-huyết là máu ra nơi mũi. Huyết-băng là đàn bà khi có kinh huyết ra nhiều liên tiếp không rứt.

(2) Hoắc-loạn là đau bụng và thô cả.

(3) Cửu-ca là chín khúc ca Sở từ HỆ .

(4) Tam-tiêu = f : từ miệng trên cái vị H trở lên gọi là thượng-tiêu, ở giữa cái vị gọi là trung-tiêu, và miệng trên cái bàng-quang gọi là hạ tiêu, (5) Điền-tinh là đi : là bồi đắp lại chỗ thiếu của tinh huyết. Bồ tỳ th H : bồ trong bao tử cho lành mạnh.

TÁT-BAT 華菱

[ocr errors]

Tục danh Lá-lốt * fj . « Bản-thảo » gọi là Tất-bát ầy đồ, trị chứng lãnh-ly (Kiết lỵ do ăn vật sống lạnh).

[ocr errors]

Tục danh Trầu-không. « Bản-thảo » gọi tên là Củ-Tương 3% f hay là Thổ-tất-bạt, dùng trị chứng chướng-lệ (khi thử thấp huân chưng thành bịnh), và trừ ác khí trong bụng. Ngạn ngữ nói : Tân-lang phù lưu khả dĩ vong ưu= ăn cau trầu được khỏi phải lo.

CAM-TÙNG-HƯƠNG H từ đ

Tục danh rau Muối, lá non giống lá Thủy tùng * Và, vị mặn, mọc nơi gần biển. « Bản-thảo » gọi tên là Khô-di-xi ¥ 3 3 : lá nhỏ, dây bò, mọc lên cả bụi, hiệp với các thứ lá thơm nấu nước tắm, làm cho mình người được thơm. Lại « Nam-sử » gọi là Hàm-thảo mà t lá giống lá là hao mà hơi thơm, vị mặn. Nước Nữ nhân ăn hàmthảo như loại cầm thú, có lẽ là loại rau này.

CƯƠNG-HOÀNG Đ

[ocr errors]

Tục danh Ngủi cương-hoàng. « Bản-thảo » gọi là Bảo đỉnhhương về ik *, có tánh phá được tích-khối trong bụng, vỡ mủ ung nhọt, thông ử huyết.

[ocr errors]

Tục danh củ Nghệ vàng. « Bản thảo » gọi tên là Mã-mê Uy Vật này trị được vết kim-sang, mở đường uất kết, thông kinh lạc, sinh da thịt, và dẫn huyết lưu hành. Năm Minh-Mạng 17 có chạm hình vào Anh-đỉnh.

NGA TRUẬT HÀ

Tục danh củ Nghệ xanh. « Bản-thảo » gọi tên là Thạch-mã-mê A Ê , dùng phả trưng-hà (1) và tiêu thực.

(1) Trưng hà hà : có tích khối trong bụng, khối ấy cứng rắn gọi là trung, khối ấy khi tán khi tu gọi là hà.

HƯỚNG-PHỤ đi ít

Tục đanh cỏ Gấu. « Bản-thảo » : gọi là Tước-đầu-hương hay là Sa-thảo * *. Kinh Thi có câu : Nam-sơn hữu đài = núi nam có cỏ đài, cỏ đài tức là cỏ nầy.

BACH-MAO ✩*

Tục danh cỏ Tranh. « Bản-thảo » gọi rễ nó là Nhữ căn xa h hay là Địa-cân “ . Kinh dịch có câu : Bạt mao liên nhữ = Nhô tranh dinh cả rễ, tức là vật này. Có tên nữa gọi là Đề *, là thứ tranh mới mọc lên. Lá tranh dùng lợp nhà và dùng bao gói vật để tể tự. Rễ tranh chỉ bịnh tiện huyết (đại tiện ra huyết) và tiêu thủy thũng. Kinh Thi có câu : Bạch mao bao chi = tranh trắng bao gói, tức là thứ này. « Gia-Hựu đồ-kinh» nói: mùa xuân tranh mọc đầy đất như kim châm, tục gọi là Mao-châm, dùng ăn cũng được. Lại có loại Gianmao ề *, chỉ sinh trên núi, giống thử Bạch-mao mà dài hơn, vào mùa thu trồi ngồng trổ hoa thành một chùm như hoa lau, rồi kết quả nhọn đen dài độ 1 phân, hay ghim dính vào áo người, còn rễ thì vắn cứng như rễ tre nhỏ, không có đốt mà hơi ngọt, cũng dùng làm thuốc, công hiệu không bằng rễ Bạch-mao.

Lại có loại Hoàng-mao * * chùm hoa như Tranh-gian, dùng để đánh dây. Lại có loại Hương-mao * *, có hơi thơm dùng để lọc rượu, « Bản-thảo cứu-hoang » nói : hải tranh non cạo lấy tương trong dùng ăn rất có ích cho con nít. Và lấy rễ nhai ăn có vị ngọt, ăn lâu có lợi cho người và đoạn cốc được.

MAO HƯƠNG ý đi

Tục danh Có-sả % tr. « Bản-thảo » gọi tên là Ôn-thi-la . Phần hay là Hương-ma * Y, hay giải tà, khử uế. « Hương-phổ » nói : dùng Mao-hương gội da người dược thơm, và sắc nước uống, trị chứng lãnh thống trong bụng.

VĂN-HƯƠNG 1

Sinh lên cả bụi, lá giống lá Đậu-cút, tục danh Thất-lý-hương + *, người xưa dùng bỏ trong sách để tránh sâu mọt, gọi là hương thảo.

Lại tên là Cửu-lý-hương h #. « Y-học-tập-thành » nói giã cỏ Cửulý-hương, đem dầm rượu uống, để trị Thỏ ung ± * (?). Tương truyền dùng rễ và lá sao cho thơm để trị chứng ho. « Quần-phươngphở » nói : Cửu-lý-hương có tên nữa là Chỉ giáp-hoa đã p i, cây xuê xoang như cây Tử-vi, hoa sắc mật, lá như hột châu rạn vỡ, sắc hồng, mùi thơm nực mũi, đề trên đầu tóc càng lâu càng thơm, giã lá thoa vào móng tay rất đỏ hồng. Cây này đồng tên mà khác loại.

BÀI-THẢO-HƯƠNG HỆ ý đ

Tục danh cỏ Bài. « An-nam-chi » nói: Cỏ này lá tròn, dày mà có lông, rễ dùng làm hương trừ được mùi hôi thối.

HOẮC HƯƠNG H

« Bản thảo » gọi là Đâu-lâu-bà-hương * * xe *, dùng khaivị-khi, chỉ chứng hoắc-loạn.

THẢO ĐẬU KHẤU ý để

Tục danh cây Mè trẻ tà tà t, quả sinh trên đầu thân cây, vị cay và thơm.

SÚC-SA-MẬT ĐÀ KỲ

Tức là sa-nhân kỳ †, hột sinh ở dưới rễ, hay tiêu thực. Năm Minh-Mạng 17 có chạm hình vào Thuần-đỉnh.

HƯƠNG-NHU CẦ

Có 2 loại tím và trắng. « Bản-thảo » gọi là Hương-nhu, hay là Hương-nhung, có công dụng tiêu phiền, giải thử và in (tục gọi là rau é). Năm Minh-Mạng 17 có chạm hình vào Thuần đỉnh.

TÍCH-TUYẾT-THẢO Đ

Tục danh cỏ rau Má, « Bản-thảo » gọi tên là Liên-tiền-thảo * * *, hay Địa-tiền-thảo ) _ *, rễ và lá đều có vị cay thơm, dùng làm rau sống. Năm mất mùa hải ăn đỡ đói, Hay trị chứng đơn độc } *, chứng đỏ mắt và chứng ho của con nit. Tương truyền dùng rau Má dầm đồ bằng đồng, thiếc thì đồ đồng thiếc mềm dẻo, ấy là

[ocr errors][merged small][ocr errors]

do vật loại tương chế nhau vậy.

TRẠCH-LAN

Tục danh cỏ Mần-tưới, « Bản-thảo » gọi tên là Thủy-hương * *, hay Đô-lương-hương * H *, hay Hài-nhi-cúc 3 k j. Tiêu được ung-thũng, trị bịnh lao-xái ) ) (đau phổi). Bỏ lá vào trong sách trừ được con bạch-ngư (loại trùng ăn ở trong sách). Lại dùng gội đầu rất thơm

NGẢI X

Tục danh Ngải-cứu. « Bản-thảo » gọi tên là Thủy-đài k *, hay Ngải-hao * *. «Sư-khoảng-chiêm) : tên là Bịnh-thảo Âm *, dùng đốt trừ bách bịnh hết đau và an thai. Ngày 5 tháng 5 hái cỏ ngải làm hình con cọp treo ở trước cửa để trừ độc khi Dùng lá luộc chín hiệp làm bánh nếp.

CÂU KHỈ tả tỉ

« Bản-thảo » tên là Thiên-tinh Ái, hay là Địa-tiết ) *. Vật này hay tráng dương, thêm tủy và tỏ mắt. Kinh Thi có câu: ngôn thái kỳ khỉ = nói hái rau khỉ; tức là rau này: Lá non dùng nấu canh ăn. Ngạn-ngữ nói: Ly gia thiên lý, vật thực Câu-khỉ = dời nhà ngàn dặm, chớ ăn Câu-khỉ ; là nói vật này hay tráng dương vậy. Lý. Trân nói : Câu-khỉ mọc trên đất cát ở phương Bắc thành loại mộc, mọc trên đất chắc (đất thịt) ở phương Nam thành loại thảo. « Banthảo cứu-hoang » nói: người ở thôn dã gọi là Điềm-thái, nấu ăn được. Mùa thu hái quả tức là Cầu-khi-tử, mùa đông hái rễ, tức là Địa-cốt-bì t T .

THANH-HAO T

« Bản-thảo » gọi là Thảo-hao * *, hay là Hương-hao * * Kinh Thi có câu : « U u (hay ao ao) lộc minh, thực dã chi hao= con nai kêu be he, ăn cỏ hao ở đồng nội», tức là cỏ này. Cỏ này trị lành vết kim-sang. Lá nó giống lá Nhân-trần mà bề lưng không trắng. « Bản-thảo » nói : Thanh-hao tức là Nhân-trần-hao * Bề *, ấy là lầm. Mùa xuân hái vào hấp cho chín rồi ăn. Thế

[ocr errors]
« TrướcTiếp tục »