Hình ảnh trang
PDF
ePub

tiếp nối gân cốt bị đứt gẫy, và rút độc trừ sang (ghẻ).

[blocks in formation]

Tục danh cái Biểm x (hay cái bướm), hay tiêu đàm và thông thạch-làm (một vật cứng như đá ở trong ngọc-hành).

ĐIỀN-LOA TH

Tục danh Ốc-lồi, có 2 loại lớn và nhỏ, loại lớn tục danh Ốc bươu, loại nhỏ tục danh Ốc hút. Ở trong ruộng nước và ao hồ đều có.

痔漏.

BỐI TỬ T

Tục danh ốc Ben Hì, dùng trị chứng mắt kéo mây và bị tên độc.

LOA-SU' +6

Tục danh ốc Vặn dùng trị chứng thoát-giang H H và trĩ-lậu

HIỆN SỰ

Tục danh cái Hến. « Bản-Thảo » gọi là biển-loa, sắc đen, hay trông chừng gió mưa bay lên bằng cái vỏ. Ở trong sông các tỉnh đều có.

MĒ-LOA 米螺

Tục danh ốc Gạo, sắc trắng; có tên nữa là Ngọc-loa £ *.

Từ loại Thủy-qui xuống các tỉnh đều có.

LOẠI CÔN-TRÙNG E A đã

TAM-NGA *

Sách « Qui-Tân Tạp-Chi » nói : Con tằm đậu trên lá dâu 3 lần ngủ, 3 lần thức dậy, 27 ngày tằm già thì mình đỏ, nên gọi là xích tàm. Sách « Nam-Phương Thảo-Mộc-Trạng » nói : Trong 1 năm có 8 kỳ nuôi tằm, kén sản xuất ở Nhật-Nam, đẻ trên giấy gọi là noãn (trứng), con nhộng gọi là Thuế ớt (lột da thay vỏ), nuôi lại kỳ thứ 2 gọi là Trân về, con (hay trứng) của trân gọi là Ái . Sách « Bi-Nhã » nói : Loại Xích-hoạch K *, có tên là Tức-xúc xạ sốt, giống như con tắm mà nhỏ lắm, tục danh là đạo trùng k ý, bò đi thời dun lung lại mới bỏ tới, ăn lá dâu ; khi già cũng nhả tơ làm tồ. Cựu-Thuyết nói : Cái kén của xích-hoạch hóa làm con bướm, cũng như con nhộng tắm hóa làm con ngài vậy.

[ocr errors]

Tục danh con Sâu-cước. Sách “Chính-Tự-Thông» gọi là Chương trùng t* *, bỏ vào giấm thì chết, kéo lấy gần trong bụng dài hơn 1 trượng, người đất Mân (đất Trung-Hoa) dùng đề viền quạt lá bồ qui tên là tàm-ty. Lại có loại Ngũ-hầu-tinh-ty-trùng E khi sinh ở Hoành-Châu Nam-Ninh, ăn lá cây phong (cây bàng), hay làm tơ sáng trong như dây đờn cầm, e có lẽ là loại này.

HỒ ĐIỆP ĐA H

Tục danh con Bướm. Sách “ Cô-Kim-Chủ » : loại giáp-điệp cảnh có phấn, và có cái râu, tên là Hồ-điệp » » hay Dã-nga ¥ t, hay là phong-điệp H **. Ở Giang-Đông (đất Trung-Hoa) gọi là Thátmạt k *, sắc trắng lưng xanh, ấy là loại này vậy. Lại có loại như con Biên-bức tử đó, hoặc sắc đen hoặc sắc xanh có vằn, tên là Phụngtử 7 hay Phụng-xa H *, sinh trong cây quit, tức là con trùng cây

quít (quất đố) hóa ra, người phương Bắc hoặc gọi tên là Huyền võ đàn a đ 3. Sách « Bi-Nhã » nói: Thường nghe rau vườn có thử hóa làm con bướm hết 2 phần 3, còn 1 phần là lá rau vậy. « SưuThần-Kỷ » nói : Lúa mạch hóa làm con bướm; ấy là vật vô-tri mà hóa làm vật hữu-tri. Lại nói : Con một trong cây, sinh ra con trùng. hóa cảnh làm con bướm, lấy râu thế làm cái mũi, ưa ngửi hương hoa. Năm Minh Mạng 17 có chạm hình vào Anh-đỉnh.

THANH ĐÌNH ĐÃ ĐẾ

Tục danh con Chuồn. « Nhĩ-Nhã » gọi tên là Đinh-hinh *J * hay là Phụ lao ậ .« Bản-Thảo » gọi tên là Sa-dương k †, loại đỏ tên là Xích-tốt * *. Sách « Bi-Nhã » nói : Con Thanh-đình gặp mưa ưa bay chập-chờn chấm đuôi trên mặt nước, đến giờ ngọ thì đình chỉ, nên cũng gọi tên là Đình . « Bản-Thảo Hội-Viên » nói : Thanh-đình là loại Thủy-sại * * hóa ra, sau khi đã hóa ra Thanhđình giao cấu nhau, rồi bay rãi trứng dính vào những vật trên mặt nước, trở lại nở ra con Thủy-sại. Hoặc có kẻ bảo Thanh-đình khi bay sát mặt nước lấy đuôi nhấp xuống nước, cho nên Đỗ-Phủ có câu thơ : « Điểm thủy thanh-định khoản khoản phi = chấm nước đuôi chuồn thủng-thẳng bay ».

PHONG 蜂

Tục danh con Ong. « Bi-Nhã » gọi tên là Sại, chất độc ở nơi cái đuôi có chót nhọn cụp xuống như mũi nhọn, nên gọi là phong. « Pản-Thảo » nói : Ong có 3 loại : Dã phong ¥ *, Gia-phong k t và Thạch-phong 6 t. Ở theo bầy có con chúa, con chúa lớn hơn trong bầy của nó mà sắc xanh đậm, trong 1 ngày dời ở 2 nha (xuất xứ trong sách « Ngọc-Hà Thanh-Thoại » nói tuy không phải là quan chức mà trong 1 ngày ở 2 nha, ý nói : 1 ngày ở 2 phòng), ứng theo nước thủy-triều lên xuống. Con ong đực đuôi nhọn, con cái đuôi có 2 chẻ, giao nhau thì.......(xuất xứ ở Đạo-Kinh); dùng râu thế mũi để ngửi hoa, hái hoa lấy vế kẹp giữ, hoa nào quí thì đội lên đầu đem dưng cho chúa. Sách « Hóa-Thơ » nói : « Con ong có lễ chùa tôi » tức là vật này. Mật ong là nước cao trăm thử hoa.

YẾT ÔNG ghi kh

Tục danh con Vò-vò. « Bản-Thảo » gọi những tên :Thổ phong

土蜂,Tě-yèu-phong 细腰蜂, Quå-khóa 果蕭,Bò-10蒲蘆:sãcden, lung rất nhỏ, tha bùn vào nhà và bên đồ đạc dùng làm tổ, đẻ con bằng hột lúa lớn để trong tổ, rồi bắt những con nhện trên có nhận đầy vào trong, lấp cửa lại, để đợi con khi lớn dùng ăn. Kinh Thi có câu: « Minh-linh hữu tử, quả-khỏa phụ chi = con Minh-linh (1) có con. con ong đem về ». Câu ấy ý nói : Dân của vua trong nước, mà bị người khác chiếm lấy. Thuyết-giả không hiểu chữ tự t ở câu sau (2) nghĩa là « tự-tục » 6 h (làm nối cho giống theo) mà lầm nhận nghĩa là « như-tự » k f (như nhau, giống nhau, khác loại mà in hệt nhau), bèn phụ hội thuyết ấy cho là vật Tế-yêu (con vò-vò) không có giống cái, bắt con sâu xanh dạy bảo trông nom, khiến nó biến hóa làm con cho mình, thuyết ấy là làm.

BAN MÀU ĐE

Tục danh Sâu-đậu. « Bản-Thảo » gọi là Ban-miêu ĐH, noi nào cũng có; đó là loại trùng có vẻ, ở trên lá đậu, dùng trị ghẻ, lác và xức ác-sang.

TRI-THÙ 蜘蛛

Tục danh con Nhện. Kinh Thi có câu : « Tiêu-sao tại hộ = con Tiêu sao ở ngoài cửa ngõ » truyện giải tiêu-sao là con nhện nhỏ vậy. « Nhĩ-Nhã» gọi tên là Trường-khi k3, tục hổ là Hỷ-tử & 7. Người ở Hà-Nội thuộc Kinh-Châu (đất Trung-Hoa) bảo là Hỷ-mẫu k . Con nhện nầy đậu dính áo người, thì có thân khách đến, có việc vui mừng. * Bác-Vật-Chi » nói : Tơ lưới con nhện đem cột vào cái bướu trong 7 ngày thì bướu tiêu, rất hiệu nghiệm. Lại có loại nhện lớn, dưới bụng có mang ô trứng sắc trắng như đồng tiền, tên là bích-tiền là g dùng trị cam-ung ) 7 và hầu-tê và B.

(1) Minh linh : con sâu xanh.

:

(2) Giáo hội nhĩ tử, thức cốc tự ((2) chi = dạy bảo chúng con, dùng nuôi nổi theo.

ĐƯỜNG-LANG để tập

Tục danh Bọ-ngựa. Thiên « Nguyệt-Lịnh » Kinh Lễ nói : « Tháng trọng hạ con Đường-lang sinh » tức là con nầy. Dùng trị chứng kinh-súc h đã của con nít. Lại có tên là Thiên mã A, tổ nó sinh trên cành dâu, tên là Tang-tiêu-sao, dùng trị chứng đau lưng và đường kinh bế tắc. Lại có loại Du-tử và 7, tục danh con Châu chấu.

NGHĪ 蟻

Bản-Thảo » gọi tên là Huyền-câu a W, con lớn gọi là Tỳ-phù * *f. Sách « Bi-Nhã » nói: Con nghĩ (con kiến) có nghĩa vua tôi, nên có chữ nghĩa ở bên. Sách « Hóa-Thơ » nói: Cái cung bằng một nắm tay, ở chung cùng nhau ; đồ ăn một hột gạo, nuôi chung cùng nhau, một tội không nghi ngờ giết chung với nhau. Trứng kiến dùng làm tương. Có loại Bạch-nghĩ Én Á, tục danh con mối.

THẲNG (hay dăng) 3

Tục danh con Lằng (Nhặng). Bản-Thảo» Lý-Trân nói : Con lẳng bay qua lại, tiếng kêu trúng tên của nó, nên gọi tên ấy. Sách « NôngChính Toàn-Thọ » nói : Tháng sáu không có lẳng, mùa lúa được phong đăng, giá gạo được thăng bằng (lục nguyệt vô dăng, tân cốc đăng, mễ giá bằng). Tục truyền : Lệ-khí (khi độc) sanh ra con lắng, năm nào có lệ khí thì có nhiều lắng.

Từ loại Tàm-nga xuống đến đây các tỉnh đều có.

[blocks in formation]

Tục danh con Lài-đất. « Bìn-Thảo » gọi là Nhũ-đề fly và Địatàm H *, hay sinh nơi rễ cây và trong đất phân, do khi ổn nhiệt hóa ra, dùng hạ nhũ trấp (nước sữa), lấy sữa sống nhỏ vào mắt trừ hết mây mù.

TRÁ-THIỀN * tập

Tục danh con Ve. « Bản-Thảo » gọi là Đi u 3, và Tề nữ, do con lãi đất chưa thay vỏ biến làm con ve; cũng có do sự hoàn chuyển mà hóa thành, đều sống có 30 ngày rồi chết. Thiên « Nguyệt-Lịnh »

« TrướcTiếp tục »