Hình ảnh trang
PDF
ePub

giang-khẩu Xuân-Hòa * i = n, đến xã Xuân-Long chia làm 3 chi : Một chi chảy về đông bắc đến các xã Phước-Ly, Di-Luân, 10 dặm chảy vào cửa biển Tùng-Luật. Một chi chảy về đông nam đến các xã Cao-Xá, Cẩm-Phố, 9 dặm đến huyện hạt Do-Linh, rồi nhập vào sông Thạch-Hãn. Một chi từ Cao.Tân ằ * chảy uốn quanh đến các xã Thủy-Khê, An-Lộc, Cát-Sơn hơn 10 dặm, rồi cùng chi trước hiệp lưu cũng chảy ra cửa biển Tùng-Luật.

CAM GIANG 甘江

Ở phía tây huyện Thành-Hóa cũ: Đầu nguồn từ động Thạch-Lãng k k ạ hiệp nước các khe chảy về tây đến địa giới các sách Na-Bi, Ba-Lan, Mường Bổng rồi nhập sông Khung-Giang * Ë. Lại có 3 sông nhỏ : Một sông gọi Tầm-Buồn, ở Tầm-Châu; một sông tên là Tầm-Lục & k; một sông nữa tên là Xà-Mâu về f đều ở châu Làng-Thời cũng chảy về tây vào sông Khung-Giang ;

có nhiều cá sấu và ba-ba.

SÔNG XUÂN-LÂM t tả :I, TÊN LÀ NHUNG-NGUYÊN », Z (?)

tây bắc huyện Hải-Lăng, từ thượng-nguyên 2 xã Xuân-Lâm, Trường-Phước chảy xuống,qua bến Quan-Lộ (tục danh đò Nhung ; A) đến xã Qui-Thiện (tên cũ là Trí-Lễ) hiệp lưu chảy vào sông Vĩnh-Hà.

[ocr errors]

KHÊ ĐÀM

CẢNG HỒ-XÁ độ là đ

[ocr errors]

Ở huyện Vỉnh-Linh. Tương truyền Hồ-Hán-Thương khi đầu mở cảng đạo từ Thủy-Liên * * đến Hồ-Xá, bùn cát trào lên, vừa mở ra vừa bị lấp lại, công dụng bất thành. Khi vua Thánh-Tôn đời Lê đi đánh Chiêm-Thành phát binh dân đào mở mới thành đường cảng, sau bị bồi lấp. Bản-triều Thái-Tồn năm Mậu-Thân thử 20 (1668) lại phát binh dân mở đào, sau vài tháng cát lại bồi lấp, bèn khiến dân ở dọc theo đường cảng tùy thế mỗi năm mỗi đào vét luôn cho lưu thông.

[ocr errors]

Ở địa-hạt huyện Vĩnh - Linh : một dòng chảy về đông, chảy ra cửa biển Việt-An * 2 4 n ; một dòng chảy về bắc đi theo đường cảng. Bản-triều Thái-Tôn năm Tân-Dậu thứ 33 (1681) đi săn ở Cô-Lâm * #}, thuyền qua cảng Thị-Môn í i, thổ-nhơn nói chỗ này gió sóng bất - trắc, thương thuyền hay bị chìm. TháiTòn muốn mở tấn-cảng, người ở Mai-Xả tên là Thế họa đồ đem dung xin mở từ Mai-Xá đến bến quán Nhĩ-Hạ ĐỂ T, bèn bắt dân đào mở một tháng mới xong, từ đó ghe đi buôn bán đuợc tiện lợi.

Tương truyền lúc tiền - triều giá-hạnh đến Thánh-điện giữa sông, có đắp đường ở phía tây cảng, từ bến cảng đến Thánh - điện 8 dặm, di tích nay vẫn còn, tục hô là Bến-Ngự.

CÁNG HA-KY河岐港

Ở địa hạt 2 huyện Vĩnh-Linh và Do-Linh. Bản triều Thái Tôn

năm Bính-Dần thứ 3 bắt dân đào mở từ xã Cảm-Phố 3 : 4 huyện Vĩnh-Linh đến địa hạt huyện Do-Linh để thông với nước sông Minh-Lương. Đời vua Hiền-Tôn năm Quí-Vị 12 (1703) khiến Chưởngdinh Tổn-thất-Diệu đốc binh lính đắp bờ yển từ xã Lai-Cách đến -xã Thủy-Vận phàm 5 cây số để tiện chuyên chở.

2

CẢNG DIỆN-SINH, ĐƠN-QUẾ ĐỂ Ề Đ tải,

2 xã này thuộc địa hạt Hải-Lăng. Năm Minh-Mạng thứ 4 (1823) miễn binh lính cho dân 2 xã (Diên-Sinh, Đơn-Quế) để đào cảng làm lợi cho việc nông.

CẢNG KIM - LUNG Ê

Ở địa phận 2 xã Kim-Lung và Diên Khánh, huyện Hải-Lăng: Nguyên trước có đường cảng, lâu năm lấp cạn, năm Minh-Mạng thứ 7 (1826) dân trong 2 xã xin mượn binh-dân trong sổ của 2 xã đào mở để tiện lợi việc nông. Vua y cho, và cấp cho 300 quan tiền.

CẢNG KIM-GIAO fx

địa phận xã Kim-Giao. Năm Minh-Mạng thử 5 (1.824) đìnhthần tâu nói xã ấy trước có đường cảng bị cát đất bồi lấp, dân xã xin mượn biền binh ty-thuộc ra sức mọi đào, một là đem nước triều-thủy vào ruộng, một là dẫn nước ứ cho chảy ra sông ; lại từ cảng này được thông với trường giang chở nạp tô thuế cũng tiện. Vua y cho.

CẢNG AN-TRÚ TÀI LƯƠNG A l + Ễ

Khi trước ở về địa hạt xã Thâm-Triều và Hương-Liệu phủ Triệu Phong : Cảng-khẩu khởi từ địa-giới Thâm-Triều giáp sông lớn, kinh quá xã An-Trú đến xã Tài-Lương. Năm Minh-Mạng thứ 9 (1828) xãdân xin đào đường cảng để dẫn nước vào ruộng, vua y cho, cũng cấp cho 200 quan tiền (do một đoạn ở hạ-lưu lâu ngày bồi đấp).

[merged small][ocr errors]

Ở phủ Triệu-Phong: Năm Thành-Thái 12 (1.900) phụng chuẩn bắt dân phu 2 hạt phủ Triệu-Phong và huyện Hải-Lăng đào mở

.

miệng cảng từ xã Thâm-Triều giáp sông lớn, kinh quá xã Nại Cửu, Bích-Vân đến xã Vân Hòa thông đến tấn Việt-An. Năm ấy tháng 9 nước lụt xoi lở cát lấp ở địa phận xã Nại Cửu.

CẢNG NGÔ-XÁ ‡ Ề

Ở phủ Triệu-Phong giáp địa phận huyện Hải-Lăng. Năm Thành Thái 15 (1.903) đào mở cảng-đạo dẫn nước vào ruộng, khởi đào từ đông giáp Ngô-Xá, cảng-khẩu giáp sông lớn đến xã Tam-Hữu, qua xã Phương-Lang (thuộc Hải-Lăng), hiện được lưu thông.

KHE ĐẠI ĐỒNG + là

Ở phủ Triệu-Phong và huyện Hải-Lăng. Nguyên-đầu ra từ sơncước Đại-Đồng chảy về đông đến xã Trà-Bát nhập vào sông Ái-Tử.

KHE MAI-DÀN 枚檀溪

huyện Hải Lăng. Nguyên-đầu tại núi Mai-Đàn chảy ra nước vàng mà mùi dạm, tục danh Trà-Thủy-Khê * * *.

KHE Ô - Ô Ệ U

Ở Hải-Lăng ; nước theo trong núi Trường Sinh * ± chảy ra, có vực sâu vải trượng, hình tròn như cái chậu. Tương truyền gặp năm trời hạn xã dân đua bơi ở đấy để cầu mưa, và dìm con mèo đến nay cũng còn làm như thế.

xuống vực thì được mua,

ĐẦM GIÁO-LIÊM Đ

Ở huyện Hải-Lăng, tục danh Vũng - thuộc gà ở huyện Thuận-Xương.

ĐẦM HÀ-BÁ, ĐẦM DIÊM-HÀ J NA : BỘ Đ

Ở huyện Vĩnh-Linh, lại có đầm Tử-Lai 7 * *, đầm DuyPhiên * * *, đầm Thái-Lai * * 2 đều ở huyện hạt.

CỒ-TÍCH +

THÀNH CŨ THUẬN CHÂU mà H B Đứ

Xét Ô-Châu Cận-Lục chép : « thành này ở phía tây-nam huyện Hải-Lăng, có một giải sông dài, cầu Giáp p tân gác cao, chợ Đồn đông đúc, ngoài thành là huyện-trị, trong thành có kho chứa lúa ». Nhưng lâu đời thay đổi nay không khảo cứu được.

PHÚ CÙ TOÀN-THĀNG 全勝舊府

Ở xã Trà Bát : Tương truyền khi quốc sơ, binh họ Trịnh đến xâm phạm, Thần-Tôn đem đại-binh đóng trại ở xã Trung-Chỉ, có một mụ già dung đậu Trường-Xích * # ź. Vua hỏi : « binh ta đánh giặc chừng có tất thắng không? » Bà đáp: « Mười phần toàn thắng ». Vua khen thưởng, nhơn đó đặt tên là trại Toàn-Thắng.

Lại có một thuyết nữa nói : Có bà Thị Thắng người xã LậpThạch hay đi dòm định chỗ hư thật của binh họ Trịnh, rồi bà đến báo cáo với quan quân, nhân khi chúng không phòng bị chụp đánh, binh Trịnh cả thua, nhờ đó đặt tên là trại Toàn-thắng.

di chỉ.

THÁP DƯƠNG LỆ
PH

Xét Ô-Châu Cận-Lục chép : Tháp này ở xã Dương-Lệ còn có

THÁP TRUNG BON 忠丹塔

Ô-Châu Cận-Lục chép : ở xã Trung-Đơn. Tục truyền 2 tháp Dương-Lệ và Trung Đơn là của người Chiêm-Thành đắp, di chỉ vẫn còn.

« TrướcTiếp tục »