Hình ảnh trang
PDF
ePub

có việc gì quan-hệ, trông núi này mà kỳ đảo thường được linh ứng. Năm Tự Đức thứ 4 (1851) đặt cho tên này và liệt vào tự điền.

[merged small][ocr errors]

Ở tây nam phủ Cam-Lộ 29 dặm, cây cổi thành lùm xanh tốt, Tương truyền ai đi đến đây phải mang cái gông trên cổ qua đỉnh núi vọng lạy Sơn-Thần, rồi mới cởi gông ra đi, để cầu yên ổn ; tục gọi là Động Mang Nhà

[blocks in formation]

phía tây bắc phủ Cam-Lộ 62 dặm, rừng rú sầm uất, mansách ở đầy.

ĐỘNG TAM-THẠCH = Á M

Ở phía tây bắc phủ Cam-Lộ 14 dặm, tục họ là động Tam-Thai = G F: một động phía tả đột khỉ chỏi nhọn đứng cao có vẻ kỳ dị thanh tú ; một động phía hữu đứng thẳng cao nhọn 2 chóp tương đối cao vài mươi trượng ; ở giữa một động, đầu động nút ra 3 chóp, thấp mà vuông vức ngay thẳng, cảnh trí giai thắng. Tương truyền đời vua tiên-triều ngự giả đến núi này, hỏi mấy ông phụ lão rằng: trong 3 động ấy nên lấy động nào làm chủ? Đáp : lấy động cao hơn làm chủ. Vua nói : không phải, động thấp ở giữa ngay thẳng ngồi xây lưng phía bắc, xây mặt hướng nam, 2 bên có động cao đứng hầu tả hửu,ấy là có tượng “ chủ ngồi tôi đứng», nên lấy động giữa làm chủ.

PHAN - ĐỘNG Đến nay

Ở phía tây phủ Cam-Lộ hơn 40 dặm : Động đá đứng cao lởm chởm, đỉnh thẳng lên từng mây, có suối reo từ trên chót động chảy xuống vài tua, ở xa trông như treo lá phướn trắng dài vậy, nên gọi tên ấy.

[ocr errors]

& phía tây phủ Cam-Lộ 45 dặm. Động giáp bờ sông, vách cao đứng thẳng, kẽ đá có thớ trông xa như bức màn, nên gọi tên ấy. Sơn-thế từ động qua phía đông đi thuận mà triều-củng về nam, từ động qua phía tây đi nghịch mà hồi-cố về tây. Núi đi trùng điệp cao thấp liên lạc cùng nhau, không thề danh trạng được.

ĐỘNG TRƯỜNG SA * inch nhữn

[ocr errors]

Từ cửa tấn Việt-an * *n theo bờ biển chạy vô nam, xưa gọi Đại-trường-sa * * , dài hơn 100 dặm : Phía đông giáp bờ biển, phía tây liền rừng cây, gò động trùng điệp, dân cư ở trên đều là cái trắng. Động này liền đến phủ Thừa-Thiên làm một sa-thành liên tiếp.

RÜNG HO-XÁ胡舍林

Ở phía bắc huyện Vĩnh-Linh 7 dặm, rừng dài 3 dặm ; tương truyền khi xưa chỗ này núi rừng rậm rịt có nhiều côn-đồ tụ tập để cướp bóc những người đi qua. Bản-triều Hiền-Tôn Hoàng-đế (1691-1725) mạng Nội-tán Nguyễn-Khoa-Đăng kinh lý đất này, bèn khiến dân đến chặt cây rừng, lập phép tìm bắt trộm cướp tan rã, từ ấy người đi buôn bán được tiện lợi đều ca tụng cả.

XÍCH-THỔ PHẢN đi lê

Ở 2 tổng An-Xá và Bái-Ân huyện Do-Linh, xưa gọi là TiênKhu y . Khi quốc-sơ Mạc-Lập-Bạo vượt biển vào cướp phá, Thái Tổ Hoàng-Đế lập kế bắt giết, quân giặc đầu hàng qui phụ và cho ở Tiên-Khu đặt ra 36 phường tức là chỗ này. Lại xét Tân-Đường Thơ địa-lý-chi : « Từ Hoan-Châu đi vào nam 8 ngày đường đến Châu-Nhai * Ề, nghi hoặc là chỗ này ».

THẢO DỰ † biết

Ở phía đông huyện Vĩnh-Linh 55 dặm, ngoài biển đột khỉ một trái núi cách cửa biển Tùng-Luật 1 dặm: cao bằng rộng rãi, chu vi được 10 dặm, cây cối rậm rịt, chân núi có những cụm đá chồng chất, làm trấn-sơn ở cửa biển.

TƯỢNG-ĐẦU-DỰ * ĐÃ MA

Ở xiên phía đông huyện Vĩnh-Linh 13 dặm, tọa lạc trên bãi cát bằng : trái núi cao tót, độ 1000 thước, dăng ngang bến nước, ở xa trông như đầu voi, nên gọi tên này.

SÔNG THẠCH-HÃN A it i

Ở địa giới 2 huyện Thuận Xương và Hải-Lăng : Nguyên đầu ở trong man-sách La-Bút * * chảy về tây-bắc 40 đặm dư, đến châu Ái-Tử lại chảy 30 dặm, có nước nguồn Viên-Kiệu chảy nhập lại rồi chuyển qua đông-nam chảy 10 dặm đến Ngưu-Cước-Quan † Hợp B (tục gọi là Trang-Nguyên), 17 dặm đến bến Lương-Mai * # 4, lại 14 dặm đến bến Trinh-Thạch Ă Â $, 2 dặm có Khe Tam-Lưu = ; từ nam đến phường Trà-Tri  * 3 nhập lại, 17 dặm đến Trái-Khê ẫ ; lại 15 dặm đến phía đông chợ Như-Lệ ta k đ 16 dặm đến xã Thạch-Hãn, ở giữa sông lộ ra một hàng đá ngăn ngang từ bờ bên tả qua bên hữu, sườn đá cao nhọn chồng chất. Lại một dặm đến bến quan-tộ phía tây tỉnh-thành, 3 dặm đến Tamgiang - khẩu cổ - thành * » = ;n giáp xã Xuân-An * 3 rồi phân làm 2 chi: Một chi chảy về đông-nam nhập vào sông VĩnhĐịnh ; một chi chảy về đông-bắc 11 dậm đến Tam-giang-khẩu Vĩnh Phước k t = n, tục danh là Quyết-Tân * ; lại 9 dặm đến Tam-giang-khẩu Đại-Độ * * = n, tục danh là Tam Kỳ Tương

Tương-Giang = n đu đủ, 7 dặm đến Tam-giang-khẩu Giáo-Liêm 教 廉 三江口, 10 dăm chåy ra crabiên Viêt-An 越安海口. Nhân xét sông nầy uyên nguyên rất xa, nước rất trong ngọt, ngạn ngữ có câu: « Chẳng làm xạ-não cũng là trầm đàn, chẳng làm quỳnhturng cing là cam-lè »(不為麝腦,亦是沉檀,不為瓊漿,亦是 + ) ấy là nói nước rất ngọt ngon vậy. Bản-triều năm Minh Mạng 17 (1836) đúc 9 cái đỉnh lấy hình sống này chạm vào Thuần-Đỉnh. Năm Thiệu-Trị thứ 2 (1842) đại giá bắc tuần kinh quá sông có thi vịnh (chép trong thi-tập Thánh-Chế Bắc-Tuần, năm Tự-Đức thứ 3 (1850) có đăng-trật tự-điển * * # # (1).

(1) Đăng = đăng lục, đăng tải : nghĩa là biên chép. Trật = thứ-tự. Tự điển = điển lệ tế-tự. Trọn nghĩa cả câu : đăng trật tự-điển = biên chép theo thứ tự núi sông để thường năm làm điền lệ tế tự thần ở núi sông ấy.

SÔNG VĨNH-ĐỊNH * *

2

Nguyên-xưa ở phía đông huyện trị Hải-Lăng 9 dặm, nước sông nầy do Tam-giang-khẩu Cồ thành thuộc sông Thạch Hãn chảy ra, chảy về đông-nam 12 dặm đến xã La-Duy HỀ VỀ Ả, có khe MaiĐàn # từ i từ phía tây chảy nhập vào ; lại 16 dặm đến xã TrungĐơn Ề Đ t có khe Trường Sinh * ± i từ phía tây chảy vào ; lại 7 dặm hiệp với sông Lương Điền * WËL.

Xét tại xã Trung-Đơn xưa có cảng-đạo, bị cát bồi lấp, bảntriều đời vua Thái-Tông năm Tân Dậu 33 (1681) đào mở ra rồi lâu ngày cũng bồi lấp. Vua Hiển-Tông năm Quí-Dậu thứ 2 (1693) đào lại lần nữa cũng bị cát lấp gần thành đất bằng. Năm Minh-Mạng thứ 6 (1825) khiến Thống-chế Phan-Văn-Thủy đốc binh moi đào từ xã Quân-Kinh a j i đến xã Trung-Đơn dài 1720 trượng, trong 3 tháng đào xong, vua đặt cho tên là Vĩnh-Định-Hà (ấy là sông cũ). Năm thứ 17 (1836) vua ngự ra Quảng Trị, ngự-châu kinh quá đường sông, phụng ngự chế thi - chương chạm bia đá dựng ở phía nam bờ sông. Năm ấy đúc 9 cái đỉnh lấy hình sông nầy chạm vào Thuần-Đỉnh. Năm Thiệu-Trị thứ 2 (1842) đại -giá Bắc tuần phụng ngự - chế thi-chương chạm vào bia dựng ở bờ sông. Sông ấy lâu cũng bồi lấp ; niên-hiệu Tự-Đức đổi chỗ đào từ địa phận Xuân Viên, An-Nhân qua Đa-Nghi đến Thượng-An (giáp xã Thị-Ông) thành một sống mới, nhưng cũng bị cát lấp, mùa hạ ghe đi trở ngại (hiện nay đường sông bỏ lấp). Năm Thành-Thái thứ 8 (1896) cải đào sông mới một đoạn từ địa phận các xã Đông-Dương, Diên-Khánh qua Kim-Lung, Kim-Giao, Đơn-Quế, Hội-An đến Đa-Nghi hẳn được lưu thông.

SÔNG ÁI - TỬ . 7 :

Ở phía nam huyện Thuận-Xương cũ 11 dặm, nước từ trong phường Nại-Cửu chảy ra đi về hướng đông, 7 dậm đến cầu quan lộ xã Ái-Tử, 8 dậm đến Tam-giang-khẩu Phú-Án rồi nhập vào sông Thạch-Hãn. Năm Thiệu-Trị thứ 2 (1842) đại - giá bắc tuần kinh quá sông này phụng ngự - chế thi - đề chạm bia đá dựng ở phía tả bờ sông.

Cần án : khi quốc-sơ Thái-Tổ nam trấn Thuận-Hóa, tướng họ Mạc là Lập-Bạo vượt biển vào phá nhiễu, Thái-Tô tự đem binh chống, ngự-thuyền đậu trên sông Ái-Tử, ban đêm nghe có tiếng . nước lao chao lấy làm lạ, lại mộng thấy Giang-Thần tấn mỹ-nhơnkế đề xa, vua bèn trừ được giặc Lập-Bạo. Theo sử đời Minh : binh Trương-Phụ đến Thuận-Châu, đuổi theo Trung-Quang-Đế, đánh cho thua ở sông Ái-Tử, tức là sông này.

SÔNG LAI - PHƯỚC * t

Ở phía nam huyện trị Đặng Xương cũ 1 dặm, nước từ xử Đại Đồng tục danh Vĩnh Nguyên (hay Vịnh-Nguyên) chảy đến, qua hướng đông 8 dặm đến bến xe xã Lai-Phước * ẵ ì 8 dặm đến bến quan-lộ, 2 dặm đến tam-giang-khẩu Phủ - Áng * i = in, rồi hiệp với sông Ái-Tử, 3 dặm đến tam-giang-khẩu Vĩnh-Phước t = in nhập vào sông Thạch-Hãn.

SÔNG ĐIỀU-NGAO KY VI

[ocr errors]

Ở phía nam huyện-trị cũ Do-Linh 20 dặm: Đầu nguồn từ động Tam-Tiên = { phía tây huyện Thành-Hóa chảy về đông 10 dặm đến Hiếu-Giang-Quan * ; B, 20 dặm đến xã Cam Lộ làm sông Cam-Lộ, lại 10 dặm dư đến bến Bich Giang ¥ ; $, 3 dặm đến bến Thượng-Đô ± # *, 3 dạm đến bến Trương-Xá 3k = $, 8 dặm đến bến quan-lộ xã Điếu Ngao, 4 dặm đến tam-giang-khẩu ĐôngLai * * = ; n,2 dặm đến tam-giang-khẩu Đại-Độ kính D nhập vào hạ lưu sông Thạch Hãn.

[ocr errors]

SÔNG MINH-LƯƠNG A B :

Ở phía nam huyện Vĩnh-Linh 11 dặm, có 2 nguồn : Một nguồn từ Cổ-Lâm = k chảy xuống đông đến xã Quảng- Xá thành một cái đầm rộng 3 mẫu, sâu 100 thước, có cụm đá đứng ẩn dưới nước, 12 dặm đến Gia-Lâm, 2 dặm đến xã Đặng-Xả hp & ị, 8 dặm đến phường Châu-Thị H * 3. Một nguồn từ sông LaiCách * 73 ; chảy vô nam cũng đến Châu-Thị hiệp lại. Từ ấy chảy về đông 10 đặm đến bến xã Minh-Lương làm sông Minh-Lương, có sông Ô-Giang G i ở tây nam chảy đến nhập vào, 4 dặm đến tam

« TrướcTiếp tục »