Hình ảnh trang
PDF
ePub

hào rộng 1 trượng, sâu 5 thước. Năm Minh-Mạng 11 (1830) đắp Thổ lũy gọi là thành Vĩnh-Ninh * *. Năm 16 đổi làm phủ-thành. Năm Thiệu-Trị thứ 3 (1843) xây gạch đá, năm Tự-Đức thứ 6 (1853) bỏ phủ, đồi thành làm bảo t, nhưng đem viên Quản-cơ cơ Định-man ề sung làm Bảo-viên ở chung với viên-huyện. Năm 29 (1876) lại đặt làm phủ, nay ở phần đất xã Cam-Lộ.

NHA SƠN-PHÒNG ủ BB hết

Ở Thượng-du thuộc tỉnh này. Năm Tự-Đức thứ 20 (1867) nguyên Khâm-sai kinh-lý Cam-Lộ Nguyễn-Văn-Tường xin đặt nha kinh-lý ở xứ Động-Mão M . Năm 29 (1876) cải làm Sơn-phòng-nha Lo Hồ ly quản hạt phủ Cam-Lộ và huyện Hướng-Hỏa, đặt Chính phủ sứ, nha-thuộc, viên-dịch và cơ-linh Định-man (10 đội 456 viên danh), Năm Thành-Thái 11 (1899) đình giảm.

HQC HIÈU 學校

TỈNH HỌC Â

Nguyên trước ở xã Thạch.Hãn ngoài quách phía tây bắc tỉnh thành, gần tòa công-sử. Nguyên đặt 1 Đốc học, năm Tự-Đức thứ 6 . (1853) giảm bỏ, cải đặt chức Giao thọ ở trong công-sảnh án-sát cũ. Năm 18 cải đặt chức Điển-học, năm 29 (1876) đặt lại chức Đốc-học, Năm Thành-Thái 19 (1907) dời làm ngoài cửa nam tỉnh thành.

[merged small][ocr errors]

xã Cổ Thành phía đông phủ trị. Nguyên đặt chức Giáo thọ,

năm Tự-Đức thứ 6 giảm bỏ, năm 29 đặt lại.

[merged small][ocr errors]

Nguyên ở xã Đơn-Thầm, phía tây huyện-trị, làm năm Minh Mạng thứ 4 (1823), đặt một Huấn đạo ; nay dời về xã Hồ.Xá gần huyện-trị.

HUYỆN-HỌC DO LINH khi g

Ở Xã Hà.Thượng trong huyện hạt. Năm Đồng-Khánh thứ 2 (1887) đầu đặt chức Huấn-đạo, chưa làm học xá; năm Thành-Thái thứ 2 (1890) làm ở chỗ bây giờ, sau đổi sửa lợp ngói.

HUYỆN HỌC HẢI LĂNG A Bi Hỷ

Nguyên đặt 1 Huấn-đạo, năm Tự-Đức thứ 6 (1853) tỉnh giảm. Năm 29 (1876) đặt lại, nay ở xã Diên-Sinh phía tây huyện trị. PHỦ HỌC CAM LỘ ĐÃ XA

Nguyên đặt 1 giáo-thọ, năm Tự-Đức thứ 6 (1853) đồi phủ làm huyện đặt 1 Huấn-đạo. Năm 29 (1876) đặt lại Giáo thọ tùy tiện cư trủ, chưa có học-xá. Năm Thành-Thái 17 (1905) mới dựng ở phía nam phủ lỵ.

HỘ KHẨU Ản

Năm Tự.Đức thứ 6 (1.853) Quảng-Trị đặt làm đạo, thì nhân đinh thuế-lệ hiệp chung một sách với Thừa.Thiên. Năm 29 (1.876) cải đạo đặt làm tỉnh, đinh số có riêng biệt ; sau nhân hữu-sự (nói bóng thời kỳ thất thủ) sổ sách thất lạc tra cứu chưa rõ. Năm Thành-Thái thử 10 (1.898) nhân.số cộng 21.776 người, số chính nạp (người có nạp thuế) 6.666 người, tiền thuế cộng 26.939 quan 5 tiền. Năm thứ 11 (1.899) nhơn-số 17.947 người (trừ hạng chức sắc, miễn-sai ngoại), theo lệ bạc sưu mới định cộng 37.593 đồng 4 cắc. Năm thủ 18 (1.906) 19.459 người, cộng bạc thuế 40.946 đồng 8 cắc, lại bạc công-ích 6.975 đồng 6 cắc, hiệp cộng 47.922d40. Man-đinh 1.589 người, bạc thuế 1.192 đồng.

ĐIỀN PHÚ L thế

Năm Tự-Đức thứ 6 (1.853) bỏ tỉnh đặt đạo thì Quảng-Trị và Thừa-Thiên hiệp chung thuế lệ điền thổ làm một. Năm thứ 29 (1.876) lại đặt làm tỉnh, ngạch trung phân biệt với Thừa-Thiên. Từ sau khi hữu sự sổ sách mất lạc không do đâu tra cứu số trưng nạp nên chưa rõ được. Năm Thành Thái thứ 10 (1898) các hạng ruộng đất 58.280 mẫu, trưng lúa cộng 40.835 hộc, trung tiền cộng 26.609 quan. Năm thứ 11 (1899) ruộng đất cộng 66,179 mẫu, theo bạc thuế mới định, cộng 56.667 đồng 4 cắc. Năm 18 (1.906) điền thổ cộng 66.662 mẫu, bạc thuế 64.243,đ90, phụ nạp 5 phần 100 là 3.210 đ.

[merged small][merged small][ocr errors]

Ở tây bắc huyện Vĩnh Linh 25 dặm. Hình núi như con voi nằm, cao hơn 1.000 thước, bốn mặt bằng rộng, có một chót tròn đẹp, giòng nước chảy quanh phía đông bắc, các núi triều cũng phía tây nam, là thắng-tích ở Linh-Châu * # vậy.

[merged small][ocr errors]

Ở phía tây huyện Vĩnh-Linh 22 dặm ; sắc đá đen mun, nên gọi tên ấy. Thế núi hiểm tuyệt, không đường đi thông; tục gọi ĐộngChẩn MF *.

[merged small][merged small][merged small][ocr errors][merged small]

Ở địa hạt tổng Tầm-Linh, tổng La-Miệt, phía tây phủ Cam-Lộ, tục danh núi Tá-Ly là ĐỀ . Ở xa trông như hình con voi, lại có tên nữa là Phục-Tượng-Sơn * * . Động núi dài hơn trăm dặm, cao ngất đến làn mây. Mạch núi và dòng nước trong hạt đều do theo núi này ra đến ngoài biển, thương thuyền qua lại đều trông núi này làm tiêu chí. Núi này là một trấn-sơn trong hạt, phàm

« TrướcTiếp tục »