Hình ảnh trang
PDF
ePub

LONG-CHÂU

Ở giữa sông phía tây huyện lỵ Minh-Chính cũ, trên sông có núi Long-Ty * *, nên gọi là Long-Châu.

DA-CHAU

Ở phía tây huyện Minh-Chính độ 7 dặm, trên gò có dân cư.

[merged small][merged small][ocr errors]

Ở phía bắc huyện Bình-Chính, theo trên một dải núi HoànhSơn, chất đá làm lủy, từ trên núi Ba-Hy E * L. Ăn (đường-thượng) chạy ngang suốt đến biển. Trương truyền lũy này là do Phạm-Văn ≥ + ở Lam-Ấp đắp để làm đường phân-giới Giao Châu, LâmAp.

Lại có 1 con đường núi do Ngô-Tử-An ‡ + k đem 3 vạn dân mở làm đường lục-lộ từ bờ cõi phía Nam đến Địa-Lý, trong niên hiệu Lê Đại-Hành thứ 5 (984).

Bùi-Dương-Lịch có câu thơ : « Thạch-Thành Lâm-Ấp trúc. Lục lộ Tử-An Bình = Thành đá : Lâm-Ấp xây. Đường lục : Tử-An đắp », đó là sự thật ; mà Địa-Du-Chi của Lê-Quang-Định lại nói : Trên núi Hoành-Sơn xưa có lũy đá của Trịnh-Ninh * 5, và PhạmQuí-Thích ề ăn đi ngang qua Hoành-Sơn cũng có câu thơ : MinhQuốc danh tồn cố lũy đài ( B B At 3 nghỉ đ) = Trên Minh-Quốc (寧國名存故壘苔) vẫn còn ở đám meo trên lũy cũ. Nay xét khi vua Thái-Tông năm ĐinhDậu thứ 9 (1657) quân bản triều ta vượt qua núi Hoành-Sơn lược định đất 7 huyện ở Nghệ-An, thì đại-tướng Nguyễn-Hữu-Tiến . đ H hiện đóng đồn ở Hà-Trung J *, khi ấy tưởng ở bắc là Trịnh-Ninh * R lên xuống Quảng-Khuyến B đến đào đất hào đắp lũy để cùng quân ta phòng thủ, rồi liền bị triệu hồi hạ ngục. Vậy thì QuảngKhuyến là thuộc về huyện hạt Thiên-Lộc Á *, còn ở phía ngoài Hà-Trung J 4, cách nhau 2 ngày đường mới đến Hoành Sơn, thì đâu có sự vượt qua Hoành-Sơn đắp lũy ? Đó là do sự truyền văn sai lầm, hoặc là nhân theo dấu lũy cũ mà đắp thêm, đây đều chép vào để bị khảo.

CHUYÊN-LŨNG kỳ . (Go-Gạch)

Ở xã Vân-Tập, rộng được vài mẫu, gạch xưa chất đống như núi, so với gạch nay thì vẫn và mỏng hơn, xưa có người đào lấy xây vách. Lũng ấy đi vào 5 bước có cửa như hình ngọc khuê (trên nhọn dưới vuông), 2 bên xây liệt đá vuông, chu vi đều 1 thước 5 tấc, trên mặt chạm nỗi hình vuông, ở chỗ chính giữa có 1 viên đá tròn chu vi 1 thước, trong trống, chạm trổ hình cái mão có chót cao vài từng in nhau, không ai đi cùng vô trong được, nghi đó là cái lũng cũ của Hoàn-Vương H = (Hiệu vua Chiêm-Thành tên là Gia-Cát-Địa). PHẾ THÀNH LÂM ẤP HỆ là Đả

[ocr errors]

Ở xã Trung-Ái huyện Bình-Chính. Từ núi Thành-Thang chạy dài đến các xã Tô-Xá, Vân-Tập, Phù-Lưu, vượt qua núi quanh theo khe, đều có ụ đất đứt riêng từng đoạn. Tương truyền đó là dichỉ thành cũ của Lâm-Ấp. Trong sử có xưng « Thành Khu-Lật & * Đố Lâm-Ấp, ở phía nam có Linh-Thủy 4 * », nghi là nơi đây, hoặc truyền là lũy cũ của Hoàn Vương, đây đều chép cả để bị khảo.

[ocr errors]

ĐÔN CU DI-HÀI 瀰海舊屯

Ở phía bắc huyện Bình-Chinh. Khi Quốc-Sơ binh họ Trịnh cùng binh ta chống nhau, lấy sông Linh-Giang làm giới hạn, đồn binh ở đấy. Một đồn ở xã Trung-Ái, một đồn ở xã Phan-Long, một đồn ở xã Xuân-Kiều, tục hiệu là ba đồn, sau bị Đại-tướng-quân của ta là Nguyễn-Hữu-Dật đánh phá tan cả.

THÀNH CŨ NINH-VIỄN Để H để th

Ở huyện Lệ-Thủy, thành rộng 36 mẫu, tây giáp xã Qui-Hậu, nam giáp xã Uẩn-Áo, đông tiếp xã Võ-Xá, đắp đời Lê trước.

Ô-Châu Cận-Lục chép : thành Ninh-Viễn một mặt dựa núi, 3 mặt cách sông, hình thế hiểm trở, làm rào che cho Hóa-Châu, ngoài cửa phía nam có chạm vào đá một câu: Ninh-Viễn thành Trấn-Bình Nha cư-yên = ở đây là nha Trấn Bình thành Ninh-Viễn.

[ocr errors]

LŨY CŨ PHƯỚC-LỘC CỦA BẢN-TRIỀU Đơn Tin hoc ngh

huyện Bố-Trạch, một dãy lũy đất từ xã Phước-Lộc đến 2

xã Liên-Hương, Câu-Hiệp, thẳng đến xã Phú-Xả huyện Phong-Lộc. Bản triều Thái-Tô Hoàng-Đế có dựng trường súng ở đây, cựu tích vẫn còn.

DINH CŨ BỐ-CHÍNH trước để

phường Chinh-Hòa huyện Bố-Trạch, tục danh Ngõa-Dinh (dinh ngói) ; bản-triều Hy-Tôn năm Canh-ngọ 17 (1630) lấy châu nam Bố-Chính lập làm dinh Bố-Chinh, đặt 20 thuyền-binh đồn giữ đề ngăn binh họ Trịnh.

LŨY CŨ ĐỘNG-HẢI : Về đi ngủ

đông-bắc huyện Phong-Lộc 13 dặm, khi quốc-sơ đắp lũy đồn binh để ngăn ngừa họ Trịnh, gọi là đồn Động-Hải. Khi đầu trung-hưng năm Tân-Dậu (1801) sau khi khắc phục đặt làm dinh Quảng-Bình tức là tỉnh - thành ngày nay.

LŨY CŨ PHÚ-NINH & Đa

(trước gọi là Trấn-Ninh)

Ở địa phận xã Phú-Ninh huyện Phong-Lộc, bản-triều năm Nhâm-Dần vua Thái-Tôn Hoàng-Đế (1662) mạng Ngô-quốc-công Nguyễn-Hữu-Dật khởi đắp lũy Trấn-Ninh gà - để ngăn giặc biển, lại đắp lũy Sa-Phụ ) ‡ để nương dựa nhau. Thuở ấy người họ Trịnh đến xâm lăng thường đánh lũy Trấn-Ninh mà phá nhổ không được, phải rút đi, sau lại đưa thơ xin mượn đường Trấn-Ninh đi đánh Lê-Duy-Mật, vua không cho ; mưu ấy phải dẹp.

LŨY CŨ TRƯỜNG DỤC & Ẫ đi nghỉ
長育 故 壘

Ở phía nam huyện Phong-Lộc 20 dặm, có tên nữa là lũy HồiVăn n X. Bản triều đời vua Hy-Tồn 17 (1630), Hoằng-quốc-công Đào-Duy-Từ J K * dưng đồ thức để đắp một lũy dài từ trên núi Trường-Dục xuống đến bãi cát Động-Hải để làm kế phòng thủ. Năm Mậu-Tý đời vua Thần-Tôn 13 (1648), họ Trịnh đến xâm lăng, khi ấy Trương-phước-Phấn 3 t% * cùng con là Hùng t giữ lũy TrườngDục, binh họ Trịnh cự chiến không phá nổi. Người ta gọi là lũy « Phấn-Cổ-Trì» * @ # .Lũy này nay đã bỏ.

DINH CO VO-XĀ 武舍舊營

Ở xã Võ-Xá huyện Phong-Lộc. Khi quốc-sơ Trịnh binh đến xâm, Đại-tướng-quân của ta là Nguyễn-Hữu-Tấn . H * đóng binh ở đây. Cùng dinh Động-Hải tiếp ứng, quân dinh liên lạc cùng nhau, gọi là Thập-Dinh + g. Sau khi Trịnh binh đã lui, thường có binh đồn trú, đặt cai-suất đại-viên, gọi là Lưu-đồn-đạo, di-tích nay vẫn

còn.

Phía đông dinh này ruộng nương bùn lầy rất sâu, Trịnh binh đến xâm lăng, quân ta chụp đánh, chúng đều sa vào trong lầy, quân sĩ vỡ tan ; địch quân lấy làm sợ, có ca rằng: « Nhất khả kỵ hề Động-Hải trường lũy ; Nhị khả kỵ hề Võ-Xá nê điền = Một điều đáng sợ là lũy đài Động-Hải; hai điều đáng sợ là ruộng lầy Võ-Xá». Câu ca ấy là chỉ nơi đây vậy.

« TrướcTiếp tục »