Hình ảnh trang
PDF
ePub

Bình, trước có đồn Phúc-Nhất đóng giữ. Dưới núi có một dải rừng là ra động của sách Quy-Hợp. Xét ông Bùi-Dương-Lịch khi qua núi Khai-Trướng có vịnh bài thơ rằng :

[ocr errors][merged small][merged small][merged small][merged small][merged small][merged small][merged small][merged small][merged small][merged small][merged small]

Ở làng Tình-Di cách phía Tây Nam huyện Hương-Sơn (các núi dưới cũng thuộc huyện này) 14 dặm. Mạch phát từ núi Khai

(r) Lao là nước Ai-Lao, Hoàn là châu Lạc Hoàn. Ký và Tượng là quan dịch, sứ-dịch ở từng trạm, tức là quan thông-dịch tiếng nước nọ sang tiếng nước kia. Trong thiên Vương-Chế ở Kinh Lê có nói ; chức thông dịch, ở phương đông thì gọi là Ký, phương nam gọi là Tượng, phương ây gọi là Địch đề, và phương bắc gọi là Dịch.

ga) ở làng Dị Ốc, đỉnh núi nhô lên như hình con gà chọi, nên gọi tên đó. Trên núi có nhiều chim công. Sách Thủy - Kinh có nói : Từ Hàm-Hoan trở về Nam, hươu nai đầy núi. Lại nói: Chim Công bay lượn, che cả mặt trời rợp cả núi, tức là chỗ này. Phía Tây Bắc có một núi chánh gọi là Đãng-Phủ, khi trước vua Lê-Thái Tô thường đóng quân ở đây cầm cự với quân nhà Minh, nên Bùi Dương Lịch có thơ rằng :

[merged small][merged small][merged small][merged small][merged small][merged small][ocr errors][merged small][merged small]

« Mạch đất ở giữa bốc lên.

Chon von hình núi sâm nghiêm khác thường.

Vươn mình như tới chiến trường.

Nin hơi như muốn trở đường bay cao.

Phổ La ba ngả hợp vào (1)

Hương, Chương, hai cánh cùng giao lại gần (2)

Cao-Hoàng dẹp giặc Bắc-lân (3)

Từ đây khét tiếng roi thần sấm ran,)

(-)Sông-Phổ Sông-La 3 ngả sông cùng chảy vào.

(2) Huyện Hương Sơn và huyện Thanh Chương như 2 cánh giao lại với nhau . (3) Bắc lân là nước láng diểng bên bắc tức là nước Tàu.

Ở thôn Bảo-Thịnh Làng Dương-Trai phía Tây nam Huyện Hương Sơn. Mạch phát từ núi Kê-Quan cao nhọn xanh tốt. Phía bắc gối sông Phổ-Giang, phía Nam tới Kim-Khê. sắc nước bóng non trông rất nên thơ. Cũng có tên gọi là Nẫm-Sơn.

Ở phía Tây-nam

NÚI VI-KỲ

Huyện Hương-Sơn. Sườn núi có động, trong động có sập đá và những nhũ đá rủ xuống liên tiếp. Có chỗ như bức tường chắn, Có chỗ như ống tre, người ta cho là một dấu vết lạ của Tiên ngồi đánh cờ. Lại có tên gọi là núi PhùLê: Tục truyền khi vua Lê-Thái-Tô đóng quân ở Thôn Đỗ-Gia, người thò trước ở đẩy vận lương thực ra đề giúp quan quân, nên vua mới cho cái tên là Phù Lê sơn

NÚI CÁC-MÔN

Ở phía nam huyện Hương-Khê (dưới đây cũng thể), đối bên kia là sông Kim-Lũng dẫy dài ngang chắn. Tục truyền nhà Lý có lập quán ở đây. Xét sách An-Nam-Chí có nói:Huyện Thồ.Hoàng có núi Thiết-Sơn sản xuất nhiều sắt. Lại có núi Trác Trầm, núi CựLai, núi Cần-Sơn, núi Bồng-Sơn đều ở huyện Thô-Hoàng. Thô-Hoàng tức là huyện Hương-Khê ngày nay mà núi Thiết-Sơn thì ở làng Chu Lễ. Còn các núi khác thì không được rõ.

NÚI TRÚC-BÀI

Ở phía tây-nam huyện Hương-Khê, cao sững như vách, chạy dài vài mươi dặm, là một nơi hiềm yếu. Tục truyền : trước có Mán Đạo-Lận cùng sách Mán Cá Lăng-Kiều-Năng thường cùng tranh cướp nhau, mỗi bên giữ một chỗ, không phân được thua

và đặt tên là núi Trúc-Bài (Bài tre).

NÚI THỐNG-LINH

Ở thôn Bái-Đức phía đông-nam huyện Hương-Khê. Hình núi như lửa, có 9 ngọn nhỏ nhọn như cái cờ. Phía đông núi có một con đường thông sang sách Thanh-Lạng (1) thuộc tỉnh Quảng-Bình,

NÚI BẠCH-THẠCH

Ở làng Tú-Cầm, thuộc tồng Quy-Hợp về phía tây-nam huyện Hương-Khê. Một đường ngang, sáng trắng như bạc, giữa lòng núi có một con đường thông sang nước Vạn-Tượng. Tục truyền núi này rất thiêng, những người qua lại không ai dám ngửa nhìn

TRÀ-SƠN

Ở làng Yên-Vượng phía đông-nam huyện La-Sơn. Cao lớn xanh tốt, là một hòn núi trấn giữ huyện này. Thường có mạch nước chảy ra. Những núi ở huyện này, đều do núi này phát mạch ra.

BỘT-SƠN

Ở làng Thường-Nga, phía đông-nam huyện La-Sơn, Mạch từ núi Trà-Sơn lại, cao to xanh tốt. Phía nam có sông Nhi Giang chảy ra.

NÚI NÊ (I)

Ở làng Yên-Trung phía tây huyện La-Sơn, dưới có khe tên là Không-Khê, chảy vào sông La-Giang.

(r) Chữ là Ny-sơn, mà tục gọi là Núi-Nê.

(2) Chữ nho thì là Thanh Lãng. mà tục thì gọi là Thanh-Lạng.

Núi này khởi mạch từ Nê-Sơn đột lên hơn I dặm bằng phẳng vuông vức, như hình chữ nhất; khoảng giữa có mọc núi nhỏ, 3 ngọn liền nhau, sản xuất đá son, nên cũng có gọi là núi Châu-Mặc (hòn mực son).

NÚI LONG-MÃ NÚI PHỤ-ĐỒ.

phía nam huyện La-Sơn mạch núi từ Trà-Sơn lại, hai ngọn liền nhau : Long-Mã thì chót vót xanh tốt. Phụ-Đồ thì vuông vắn bằng phẳng. Phía đông liền với Phượng-Sơn. Phía Tây liền với Tượng-Sơn.

NÚI TÙNG-LĨNH.

Ở làng Việt-Yên-Hạ, phía tây-nam huyện La-Sơn. Mạch núi từ Nê-Sơn lại, đến sông La và sông Phổ hai giòng nước dồn lại, thì trên bờ núi đột lên xanh tốt. Dưới núi có vực, trên vực có hòn đá gọi là Thi-đàn-thạch. Phía Đông có bãi còn lớn, gọi là Ngưu Chử đối diện bờ sông bên kia có núi Thiên-Nhận quanh về phía nam chầu lại. Trên núi có miếu Công-Thần nhà Lê, dưới có 3 ngả sông chảy tới. Nơi đây có đường ven núi. Có bến đò xưa, có trẻ trâu thổi sáo, có thuyền chài hát đua, cách rất nên thơ, ông Bùi-DươngLịch qua đây có thơ rằng:

[blocks in formation]
« TrướcTiếp tục »