Hình ảnh trang
PDF
ePub

trên đường sông, đến mùa thu có lụt thì mở bờ đập ra cho ghe vừa đi thông qua được.

SONG AN-LU'U 安留江

Sông này là sông nhánh của Hương-Giang chảy qua các xã DiễnPhải, Đường-Anh, lại chia ra làm 2 dòng : Một dòng chảy qua bến phía nam Phủ-Khê, một dòng chảy qua các xã Thế-Lại, Tích-Ba đến xã Dương-Nỗ, rồi chảy vào đầm An-Truyền k

[blocks in formation]

phía bắc huyện Phú-Lộc (dưới đây cũng thuộc huyện nầy) 11 dặm ; đầu nguồn ra từ phía bắc núi La-Sơn, chảy qua đông bắc 15 dặm đến cầu Dịch-Lộ, lại chảy 8 dặm đến sông Lợi-Nông.

SÔNG SƯ-LỖ ÉP:

Ở phía bắc huyện-trị 1 dặm, có tên nữa gọi là sông Hưng-Bình

Đại ; phát nguyên ở phía bắc núi Ứng-Đôi H, chảy xuống đồng 2 dặm qua bến Ngự-Củ, lại 7 dặm đến bến Bàn-Môn là pỶ, chảy về đông bắc chia làm 2 giòng, dều chảy ra vũng biển Hà-Trung.

Xét ở phía đông nguồn Hưng-Bình có nền phủ cũ tên là phủ La-Ương H » Ả, tương truyền chỗ ấy là hành cung của vua lúc đầu khai-quốc đến ở săn bắn.

SÔNG CAO-ĐÔI ằ } ;I

Ở đông nam huyện 22 dặm, nguồn sông ra từ phía tây khe Hiên * ; ở trong man sách. Chảy về đông bắc qua phía nam bảo

Du Mộc † (Cây-dầu) chảy quanh hướng đông đến thác Khe-Ngang

t* :t, 4 dặm đến Cao-Đôi, lại 2 dặm chảy vào đầm Minh-Lương 明良潭..

SÔNG NGA SƠN Just do iI

Ở phía bắc huyện 8 dặm; có tên nữa gọi là sông La-Sơn kể 4 i, nguồn sông ở phía tây La-Sơn chảy về đông nam 2 dặm đến cầu Dịch-lộ 54 Y, lại 1 dặm nữa chảy vào vũng biền Hà Trung ; lại có 1 chi theo phía đông núi Bao-Vinh * * chảy ra phía bắc hiệp với song Nga-Giang *

[ocr errors]

SÔNG PHỦ-XUYÊN ể )} }

L

Ở phía đông nam huyện 40 dặm ; nguồn sông ra từ núi CamThủy A * chảy qua hướng đồng đến cầu Nước-Ngọt Dịch-Lộ làm sông Phú-Xuyên ; lại chảy xuống đông đến phía nam núi HoàiAnh k độ 1 dặm rồi chảy ra phía bắc vào cửa biển CảnhDương % % 4n. Lại có 1 chi phía nam theo nguồn nước mặn chảy đến phía tây núi Thạch-Bàn k 4 h, thông đến cầu NướcMặn Dịch-Lộ rồi quanh ra phía bắc hiệp với sông Phú-Xuyên.

SÔNG BÌNH-AN ý ki

Ở đông nam huyện 44 dặm ; nguồn sông ra từ chân núi ở ấp Bình-An chảy qua đông bắc 8 dặm đến phía bắc núi Châu-Mãi * # 4, chảy vào cửa biển Châu-Mãi. Lại có 1 chi từ phía bắc núi Thị-Hạ * H * chảy quanh co qua hưởng tây đến phía nam núi Châu-Mãi rồi hiệp với sông Bình-An.

SÔNG LƯƠNG-ĐIỀN R ĐI ;

Ở chỗ địa giới huyện Phong-Điền và huyện Hải-Lăng ; tục danh là sông Độc t ỷ, có 2 nguồn : phía tả là nguồn Ô-Lâu Ễ H phía hữu là nguồn Thu-Lơi * *, đều chảy xuống 30 dặm đến sông Kiền-Kiền* * * rồi hiệp-lưu lại, chảy vài mươi dặm thành sông Song-Kiềm * 4t. Hai bên tả hữu sông này có đá đứng dăng hàng đối nhau, nên nước chảy đến đây bị đá núi thúc hẹp lại không chảy mạnh được, hình như bị kiềm chế vậy, nên gọi là Song-Kiềm. Sống này lại chuyển qua đông nam chảy 20 dặm đến bến Lương-Điền, tục danh là sông Lương-điền ; lại chảy về đông nam 11 dặm đến bến Vân-Trình * Á, có sông Vĩnh-Định từ phía bắc chảy đến hiệp lại, rồi chảy cách 8 dặm đến xứ Bàu-Ngược V TỀ, lại chảy 7 dặm rút vào vũng biển Tạm-Giang = ; A L, lại 3 dặm nữa làm sông Phù-Giang, 35 dặm nữa đến bến Cổ Cò hiệp lưu với sông Hương chảy ra cửa Thuận.

Tương truyền chỗ Bàu-Ngược nước sâu, dòng sông khuất khúc, đến mùa thu đông có nhiều sóng gió, ghe thuyền đến đấy, nghịch gió phải bị chìm úp. Sau có quan Nội tán của bản triều là Nguyễn Khoa-Đăng đào riêng một đường kinh thông giáp sông lớn, để cho

thế nước lưu thông khỏi khích thích nhau, từ ấy về sau ba đào yện lặng, ghe thuyền qua lại thuận tiện.

SÔNG PHÚ-LỄ GIẢI

Ở huyện Quảng Điền (các sông biển sau đây đều thuộc huyện nầy). Nguồn sông từ núi Sơn-Hồ chảy qua bến Phủ-Ốc ăn k đến xã Phú-Lễ chia ra 1 chi chảy quanh ra phía bắc đến các xã Cổ Tháb Sơn-Tòng chảy qua nam hiệp với sống Niêm.Phò * #k i, chảy vòng lại phía đông bắc đến xã An-Xuân rồi rút ra vũng biển Tam Giang.

SÔNG KIM-ĐÔI ề } }

Ở phía đông nam huyện, là một sông nhánh của Hương-Giang. Từ địa giới xã Thanh-Phước thuộc huyện Hương-Trà chia ra 1 nhánh chảy về phía bắc, đến sông Kim-Đối hiệp lưu với sông Thanh-Hà * J chảy qua đông bắc đến chỗ Quán-Cửa rồi rút vào vũng biển Tam-Giang.

VŨNG BIỀN HÀ-TRUNG J VA R

Ở đông bắc huyện Phủ-Lộc 5 dặn: ; dòng nước theo các sống Lợi-Nông, Sư-Lỗ, Cao-Đôi chảy dồn về, đầm nước rộng 2 dặm lẻ, chu vi hơn 100 dặm, trong có 2 sở đầm là Hà-Trung và Minh-Lương. Nước trong đầm 1 lạch chảy qua đông nam rút ra cửa biển Tư Hiền, 1 lạch chảy qua đông bắc rút ra cửa biển Thuận-An.

Nguyên trước thuộc huyện Phú-Vang, năm Minh-Mạng 16 (1835) đồi thuộc Phú-Lộc. Niện hiệu Thiệu-Trị có thơ của vua vịnh 20 cảnh ở Thần-Kinh mà đây là 1 cảnh: Hải nhi quan ngư 4 2 * # (Xem cả vũng biển). Có chạm bia đựng đình ở bờ đầm Minh-Lương.

[ocr errors]

Cần-Án : Người đời xưa có câu ca thuộc cửa biển Tư-Hiền : A sẽ đi tiếp : A * AẢ. Hải-nhi hữu thần lãng, lãng lũ phúc nhân chu :(Vũng biền có sóng thần, sóng năng úp ghe thuyền). Thuở vua Thái-Tổn Hoàng-Đế bản-triều (1648 – 1686) có ngự đi đến đấy hiện trông thấy con sóng yêu-quái nhận chìm nghe thuyền của người ta. Vua cả giận, khiến bắn 2 phát đại bác, trong đám sóng ấy có 2 con sóng phun máu đỏ biển, còn một con sóng khác

chạy tránh ra xa ngoài biển lớn, từ ấy về sau ghe thuyền qua lại khỏi bị nạn nữa, đến nay người ta còn ca tụng. Việc này chẳng khác việc vua Hoàng-Đế (2697 trước Công-Nguyên) giết con heo lớn và con rắn dài ở hồ Động-Đình.

Lê-Quí-Đồn Tạp-Lục : Huyện Phú-Lộc ở trên thì núi, ở giữa thì hồ, ở dưới thì biển, hồ lớn ở Hà-Trung xa rộng không thấy bờ bến, không lượng đạc được là bao nhiêu khoảnh mẫu, dân các xã ở vòng quanh bốn phía, dân xã Diêm-Trường ở giữa hồ, làm cầu một bên hồ thông với bờ sông Nghi-Giang %, cầu dài đến 110 gian ; chỗ bờ hồ khuyết hủng đều có tên đầm: gọi là đầm Minh Lương HH R, đầm Ô-Trai & *, và đầm Đả-Đả }1 JJ, mỗi năm nạp tiền thuế 1000 quan. Xưa Lục-Vân người đời Lương đưa thơ cho Mậu-An có nói : Từ huyện Mậu H, đến quận lỵ không quá 3 ngày, thẳng ra phía đông có đường thủy và đường bộ giao thông, phía tây có hồ lớn rộng hơn ngàn khoảnh, phía bắc có danh-sơn, phía nam có rừng ao, phía đông có biển cả, không thấy bờ bến, bơi thuyền dong thẳng một hơi ngàn dặm, phía bắc tiếp Thanh-Châu, Tề Châu,phía đông tiếp GiaoChâu, Quảng-Châu. Vật ở biển (cả tôm) chung chạ rất nhiều không thể kể tên được. Người nơi đấy đắp ngăn sông dài để làm bờ nò, đốt cỏ cây đề làm ruộng, cày bằng lửa, trồng bằng nước (1) không phiền phí sức người, muốn ngăn nước lại hay thảo chảy đi thì tự ý mình; muốn cho nước lên cao hay cạn xuống thì cũng tự bụng mình, dỡ búa lên thành mây, hạ búa xuống thành mưa (?) được thấm khắp, được tư nhuận, tùy theo thời-vụ ; nạp cho quan không thiểu số lúa, ở đây dân không lo đói rách, ăn mặc thường đủ, kho đụn thường đầy. Lại còn ngăn theo bờ biển, đắp làm vũng đìa, theo nước hồ lên xuống, lượm sò và bắt những cá lươn *, cá chình *, cá đỏ-đuôi * , cả răng-cưa 4 *, cả lờn-bơn t H không xiết kể cho hết. Lại

(1)

Từ-Nguyên dẫn Hán thơ nói : đất Giang-Nam cây bằng lửa trồng bằng nước ( ĐK 4). Chú: đốt cỏ trên ruộng cho cháy hết, rồi cho nước chảy vào đề gieo lúa, ít lâu lúa và cỏ đều mọc cao độ 7, 8 tấc, người ta cắt cả lúa và cỏ bỏ đi, rồi dẫn nước vào. Khi ấy cỏ mục thổi mà lúa lại tốt.

có hải-vị rất quí, hào soạn rất ngon, như gỏi cả tù đày, cả phục y (con cửu-không hay thất-không) nướng cá chế t, cả hầu *, chưng cả thạch-thủ Á * (cả úc), canh cá như , cá sa * (cá nhám biển hay cá bống sông). Xét trong thơ nói trên thì cảnh vật đầm Hà Trung ở Phú-Vang cũng tương tự như thế.

VŨNG BIỀN TAM GIANG = Iiêu s

Ở địa phận huyện Quảng-Điền. Xưa gọi là biển cạn (Hạc-Hải Đề 4), năm Minh-Mạng thứ 2 (1821) đổi lại tên này : từ bờ phía nam đến bờ phía bắc dài 35 dặm, từ bờ phía đông đến bờ phía tây rộng độ 6 dặm ; từ sông Lương-Điền * w chảy xuống vũng biển, phía tây nam có 3 ngã sông : 1– cửa Tả-Giang, 2– cửa Trung-Giang ; 3– cửa Hữu-Giang, mỗi sông đều chảy chừng 2, 3 dặm rồi nhập lại, cho nên gọi là vũng biển (phá) Tam-Giang ; lại chảy qua đông nam 25 dặm hiệp với Hương-Giang chảy ra cửa biển Thuận-An. Nước sông sâu rộng thường có sóng gió, ghe đi phải kiêng dè.

« TrướcTiếp tục »