Hình ảnh trang
PDF
ePub

Vang tỉnh Quảng-Nam. Thuở xưa tại chỗ Đá-bàn có chạm vào cầy làm dấu, phía tây là Bà-Sơn , phía bắc là Hải-Sơn G 1, 3 núi xen lộn liên tiếp nhau, trên chót cao đến từng mây, chân núi trải đến bờ biển, có nửa sườn núi đứng ra giữa biển, đường đi trải qua chín chiều mới vượt khỏi núi cao ; 2 bên có những cây lớn rậm rạp, người đi trên đỉnh như vượn leo chim nhảy rất hiềm trở. Trên núi có 5 cái khe : Kĩ Khê # *, Vu-Khê 5 k, Hồ-Lang-Khê Đ

[ocr errors]

*, Tiểu-Khê N , Đại-Khê K *. Chân núi phía bắc giáp bờ biển có hang dơi đá ể cũng gọi là bãi chuối * 2. Tương truyền xưa có sóng thần, ghe đi qua nơi đây hay bị chìm đắm, nên có ngạn ca rằng : Bộ hành khả ủy hè Hải-Vân, thủy hành khả úy hè Bức-Cốc ba thần (Đi bộ thì khiếp Hải-Vân, đi thuyền thì khiếp sóng thần hang dơi), câu ca ấy là chỉ nơi đây vậy.

Niên hiệu Minh-Mang, trên đỉnh núi Hải-Sơn có đặt cửa ải, trên đỉnh Hải-Vân đặt 2 cửa, xây đá làm cấp để tiện đường đi. Lại có đỉnh cao ở trung gian đặt cho tên là Cao-An-Lãnh, bên đỉnh ấy có đường thông vô Quảng-Nam, vua khiến ngăn lấp đường ấy,có đặt linh ở canh giữ.

Đời vua Hiền-Tôn Hoàng-Để (1691-1724) tuần hạnh Quảng

Nam qua núi Hải-Vân có Ngự-đề bài thơ rằng:

越南險隘此山巔

Việt-Nam hiềm ải thử sơn điên.

形勢渾如蜀道偏

Hình thể hồn như Thục-đạo thiên.

但見雲横三峻嶺

Đàn kiến vân hoành tam tuần lãnh

不知人在幾重天

Bất tri nhân tại kỷ trùng thiên.

Dịch nghĩa :

Chót núi nầy là hiểm trở nhất ở Việt-Nam,

Hình thế giống như đường đi ở đất Thục (1)

Chỉ thấy mây đăng trên 3 núi lớn,

Không hay mình ở trên mấy từng trời.

(1) Đặt Thục thuộc nước Trung-Hoa có 3 cửa ải rất hiềm trở : 1. Dương-Bình,

2. Bạch-Thủy, 3. Tiên-Nhân (Tiên -Nhân theo Hán-Nam-Ký gọi là Giang-quan): (Từ nguyên).

NÚI AN-NÔNG GIA

Ở phía bắc huyện 30 dặm, trước gọi là Cổ-Nông. An-NamChí chép : Núi Cô-Nông ở huyện Tư-Dung, sinh sản cây hương-mộc.

NÚI Ô-LÂU GH

An-Nam-Chỉ chép : « Núi Ô-Lâu , k nay ở huyện Trà-Kệ * {% có sản cây hương-mộc ». Trà-Kệ tức nay là huyện Phong Điền, Ô-Lâu nay gọi là Ô-Lầu,

ÚI Cò-Bi 古碑山

Ở tây-nam huyện Phong Điền (các núi sau đây cũng thuộc, huyện nầy); có nguồn Sơn-Bồ chảy quanh phía nam.

NÚI A-DUNG PT tổ ch

Dải núi liên lạc ở cực-giới phía tây huyện ; ngoài giáp QuảngTrị, trong liên tiếp các núi ở huyện Hương-Trà, trên có ao chảy xuống nguồn Ô-Lâu, tục truyền khi nào trong núi có nỗ 3 tiếng sấm thì liền có gió mưa rồi có nước lụt.

[blocks in formation]

phía tây nam huyện; có bến than chảy ở phía đông, hình núi

cạo nhọn, cây cối xanh tốt.

NÚI HOA-TRỤC i phủ nh

Ở phía tây huyện ; hình như cáo-trục (1) dăng ra vậy.

[merged small][merged small][merged small][merged small][merged small][ocr errors]

phía tây huyện 35 dặm, có tên là Thương Sơn ở 4 vì hình

(1) Cáo 3 là sắc mạng của vua phong cho quần thần từ nhất phẩm đến ngũ-phâm, có trục tròn đề cuốn lại,

núi giống như vựa lúa vậy ; phía tây có 1 con đường noi theo dọc núi di thấu đến Thượng-Man.

Ở phía tây nam

vào sông lớn, trên

GÒ THIÊN-MỤ Á kề B

huyện Hương-Trà độ 5 dặm; phía nam gối đầu có tháp chùa (có nói rõ trong quyền Kinh-Su).

GO LONG-THQ 隆壽崗

Ở phía tây bắc huyện Hương-Thủy (các gò núi dưới đây cũng thuộc về huyện này) 17 dặm ; phía bắc gối sông Hương-Giang, tương đối hơi xiên với gò Thiên-Mụ, trấn áp thượng-lưu sông Hương Giang nhà địa lý nhận cho gò này là ải trời trục đất vậy. Đầu niên hiệu Minh-Mạng có dựng đình bát-giác trên gò ấy, kỳ dư có nói rõ trong quyền Kinh-Sư.

GO PHÚ-XUAN 富春崗

[ocr errors]

Ở phía bắc huyện 16 dặm ; thể gò rộng lớn, ở trong có nhiều thắng tích, cảnh tri rất đẹp.

GÒ DƯƠNG-XUÂN H *

Ở phía tây bắc huyện 15 dặm ; thế gò bằng thẳng rộng rãi, chỗ cao chỗ thấp, la liệt dài dặc độ vài dặm ; phía nam gò có đàn NamGiao, phía tây có nhiều danh-lam cổ-sả, cũng xưng là nơi giai thẳng Cần Án : Lúc đầu bản triều khái quốc có dựng phủ ở gò DươngXuân này. Đời vua Hiền-Tôn năm Canh-thìn thứ 9 (1700) trùng tu cơ Tả-Thủy * * *, đào đất được 1 cải ấn đồng có khắc chữ: « Trấn-Lỗ Tưởng-Quân chi ấn » Long A f2 sp = là ấn của Trấn Lỗ Tưởng-Quân (1), nhân đó đặt tên phủ là Ấn-phủ Ép #. Từ sau khi bị binh hỏa đến nay, chỗ ấy mất tích không biết ở vào chỗ nào.

NÚI MINH-LƯƠNG HỆ * *

Ở đông nam huyện Phú-Lộc (các núi dưới đây cũng thuộc huyện này) 14 dặm ; phía bắc gối mũi biển Hà-Trung, phía nam có Ất-Lãnh

(1) Trấn-Lỗ Tướng Quân: Tướng quân dẹp giặc.

2 ăn đều là nơi đường trạm đi ngang qua. Ở gần đây có 1 núi sản xuất sắt, trong niên-hiệu Minh-Mạng có phải lính đến đào lượm đề nấu. Xét An-Nam-Chi nói : « Núi Chu-Trác là k ở về huyện Tư-Dung có sinh sản sắt » có lẽ núi ấy tức là núi này.

NÚI PHƯỚC-TƯỢNG là k
象山

Ở đông nam huyện 17 dặm; núi này từ núi Thượng-Đạo-Chính chạy đến, trên đỉnh có đường trạm đi ngang qua. Xưa gọi là núi Khúc-Tượng *, thế núi gập ghềnh khó đi, năm Minh-Mạng 18 (1837) bắt dân đào phía hữu lưng núi sâu xuống 1 trượng, dễ tiện qua lại, nên đặt là Phước-Tượng.

NÚI VĨNH HÒA Ă Ân đã

Ở đông nam huyện 27 dặm ; có tên nữa là núi Đảo-Mã, phía tây tiếp giáp núi Phước-Tượng, phía đông gối bờ biển, cửa biển Tư-Hiền nằm ở phía bắc.

' NÚI HOÀI-AN * 7 Ă

Ở đông nam huyện 28 dặm ; có tên nữa là núi Đảo-Cái kỳ *; phía bắc liên tiếp núi Vinh-Hòa, phía đông gối cửa biển Cảnh-Dương, sông Phú-Xuyên ằm ở gần phía nam, bên núi có đền thờ ThổThần.

NÚI PHÚ-GIA & Ă

ở đông nam nam huyện 48 dặm ; thế núi gập ghềnh không bằng thẳng, phía bắc liên tiếp với núi Thạch-Bàn, phía đông gần núi Hạ-Lãnh, đều có đường trạm đi thông qua. Đầu niên hiệu Gia-Long có xây bực đá để tiện hành. Năm Minh-Mạng 18 (1837) san bằng núi Phú-Gia xuống 1 trượng, núi Hạ-lãnh xuống 7 thước, bề ngang đều 2 trượng. Ở phía nam núi này tại trang Lập-An có đường cát khó đi. Khi đầu quốc-triều trung hưng Nguyễn-Văn-Trương đón đánh viện binh của Đô-đốc Lê-Văn-An (Tây-Sơn) Ở gò Phú-Gia, tức là núi nay.

NÚI THƯỢNG-ĐẠO CHÍNH Ł

Ở đông nam huyện 37 dặm; thể núi cao rộng, trên núi có sản

nhiều chuối, phía tây có đường trẻ từ núi Cao-Đôi ằ } thông đến dã-trạm Quảng-Nam. Năm Tân-dậu (1801) bản-triều trung trưng, đạibinh khắc phục kinh thành Phủ-Xuân, Tư-Khấu-Định (Tây-sơn) từ Bình-Định đem quân về cứu viện đi theo đường núi ấy xuống đến Cao-Đôi, bị quân bản-triều đánh phá bắt được, tức là chỗ núi này.

NÚI THƯỢNG-ĐẠO 1 Đề t

Ở đông nam huyện 48 dặm ; thế núi cao lớn hiểm trở, phía tây có 1 con đường từ sách Cam-Thủy H * # thông đến nguồn Câu-Đệ * * ở Quảng-Nam.

[merged small][ocr errors]

Ở đông nam huyện 66 đặm; thể núi hiểm trở, phía tây liền với núi Thượng-Đạo, phía đông giáp núi Hải-Vân, phía bắc có 1 con đường từ sách Mỹ-Gia * * theo bờ phía nam Hậu-Đàm ai xuống phía đông đến khe cạn rồi dọc theo chân núi lên hướng tây thông với Quảng-Nam. Ba núi trên này nguyên xưa gọi là Ba-Ải, có đồn Trấn-thủ nghiêm cấm không cho ai được thông hành.

ĐỘNG-CÁT :) và

Từ cửa biển Việt-An chạy dài vào nam đến cửa biển Tư-Hiển, xưa gọi là Đại-Trường-Sa * * ) ; dài rộng hơn 100 dặm, từ khi cửa biển Yêu-Lục H 4 lở, mới có tên gọi là « Đại - Tiều - Trường - Sa » (* J * ): Phía đông tiếp giáp bờ biển, phía tây dọc theo sông, có những gò cát trắng trùng trùng điệp điệp làm 1 quang cảnh trong 4 cảnh ở cửa biển Thuận-An, gọi là Sa-Thành Diên Gắng ) bởi tê (thành cát dài dặc).

CHẤN-ĐỘNG KE

Ở phía nam huyện Hương-Thủy 34 dặm ; phía bắc có dãy núi giáp với nguồn Tả-Trạch, phía nam có đường thông đến bảo HưngBinh 興瓶堡

HƯƠNG ĐỘNG 25

phía tây huyện Phú.Lộc 14 dặm; thể núi rộng rãi, cỏ cây phồn thạnh, phía bắc có con đường từ núi Ka-Sơn thông lên bảo

« TrướcTiếp tục »