Hình ảnh trang
PDF
ePub

uất, phía nam liền với núi Hữu-Trạch; phía bắc tiếp với núi Sơn Bồ, núi rừng trùng điệp chạy dài hơn trăm dặm ; phía đông nam có khe nước chảy ra Trái-Khê tây *, rồi chảy vào sông Quảng-Điền.

KHỐI-SƠN * (hay Či-Sơn)

phía nam huyện 70 dặm ; đây là chỗ có con đường ở TảTrạch-Nguyên đi ngang qua, có man-sách ở đấy.

TÔN-SƠN 3

Ở phía tây nam huyện 72 dặm; có man sách ở đấy.

CHẤN SƠN đã th

[ocr errors]

Ở phía nam huyện 48 dặm ; gò đồi trùng điệp bao bọc hơn 100 dặm, rất hiềm trở ; sau núi xiên về phía đông nam giáp địa giới Quảng-Nam, xiên phía tây nam là sách-lạc của mọi ở núi cao.

NÚI DƯƠNG-LĂNG ' và n

Ở phía tây nam huyện 40 dặm ; trên đỉnh núi có chỗ khắc chữ vào cây. Nơi đây là chỗ mọi thấp ở.

NÚI THIÊN THAY Á

Ở phía tây bắc huyện Hương Thủy (các núi dưới đây cũng thuộc huyện nầy) độ 11 dặm, hoặc gọi là núi Hỏa-Diệm kia . Thế núi đứng nguy nga, phía tây giáp ruộng bằng; ở bên có chùa gọi là Thiên-Thai Nội-tự, núi non bao quanh hè cửa chùa, cảnh trí rất đẹp.

[merged small][ocr errors]

Ở phía tây huyện 20 dặm. Cỏ sông Hương Giang chảy quanh phía tây núi này.

NÚI CHAU-CHÛ朱渚山

Ở phía tây bắc huyện 17 dặm ; phía nam có khe gọi là khe Chu-Ê朱腎洞.

NÚI BẰNG-LÃNG

Ở phía tây bắc huyện 15 dặm.

NÚI VI-DĀ 野山

Ở phía tây bắc huyện 13 dặm, có tên nữa gọi là Hoàn Sơn Đ 4; gần đấy có núi Hương-Sơn, ở ấp Võ-Xả; phía tây có khe, cũng gọi là Hương-Khê.

NÚI NGUYỆT-BIỀU H ĐÃ L

Ở phía tây bắc huyện 17 dặm; núi này nhiều đả, người ta hay đục lấy đá ấy.

NÚI PHÙ-BÀI ít tinh

Ở phía tây huyện 13 dặm ; phía đông có gò cát, ấy là nơi đường trạm đi ngang qua.

NÚI LƯƠNG-VĂN * t

Ở tây nam huyện 10 dặm, có tên nữa gọi là núi Lang-Xá H ; phía đông có gò cát, là đường trạm đi ngang qua. Lại phía đông nam có núi Song-Ngư * ở i sản xuất son đá.

NÚI KIM-LONG A H

Ở phía tây bắc huyện 18 dặm; dưới núi có chùa, tên là ThiênThai Ngoại-Tự t ầ ý đi

NÚI BAO-VINH * *

Ở phía tây huyện Phủ-Lộc (các núi dưới đây cũng thuộc huyện này) 10 dặm ; gần đấy có núi La-Hào, phía nam núi La-Hào có con đường trẽ thông lên thượng-man.

NÚI ỨNG-ĐỐI HỆ cho

phía tây huyện 11 dặm; là 1 núi cao nhất ở Kinh-kỳ, gần phía nam có núi Ấp.Sơn t .

NÚI KIM-PHỤNG 4 Linh

Ở phía tây huyện 8 dặm ; thể núi cao lớn, đứng tương đối với

núi Ứng-đôi ở phía đông nam, hình như cánh chim phụng, nên gọi tên ấy.

NÚI BẠCH THẠCH (đá trắng) Ả làn

phía đông nam huyện 15 dặm; cây rừng rậm tốt, phía bắc có đường cát gần vũng biển Hà-Trung, nơi bờ nước có đá dựng, có hòn nồi lên, có hòn núp xuống, tục hỗ là đá đen, khi gió nam thạnh phát, ghe đi qua phải dè dặt cần thận.

[ocr errors]

phía nam huyện 25 dặm; đúng cao liên tiếp cả dẫy, phia nam có Phan-Khê * * chảy ra, bên núi có lũy cũ nay vẫn còn.

NÚI LONG-SƠN

Ở phía tây huyện 46 dặm; hình khuất khúc như con rồng nên gọi tên ấy. Phía đông gối sông Phù - Âu ý ạ, có bảo HưngBình ở đấy.

NÚI CHAN DAC振鐸山

phía nam huyện 51 dặm ; hình núi đứng cao ngất giữa không-trung, dưới núi có khe, cũng gọi khe Chấn-Đạc chảy ra sông Phù-Âu.

NÚI TRƯỜNG ĐỘNG * Mã L

Ở phía nam huyện 41 dặm ; hình núi cao lớn dài dặc hơn 50 dặm ; cái khe ở phía tây núi này là do nguồn Tả-trạch chảy ra, cái khe ở phía đông núi này chảy ra làm khe La-Vựng. Quảng-Khê là do nguồn Nam-Lỗ-Đông chảy ra.

NÚI CAM THỦY H

Ở phía tây nam huyện 50 dặm. Phía nam núi là chỗ giáp giới tỉnh Thừa-Thiên và tỉnh Quảng-Nam.

NÚI LA-BÁ H đã nh

Ở phía tây nam huyện 54 dặm; bên núi có đường đi thông tỉnh Quảng-nam.

1

[blocks in formation]

Ở phía tây nam huyện 51 dặm; trên đỉnh núi có đường trẻ thông lên Thượng-Man.

THỒ SƠN ± h (núi đất)

Ở đông nam huyện 42 dặm ; giữa ruộng bằng đột khi một hòn núi, đất đá lẫn lộn, cây cối xanh tốt, sản xuất khoai mài ngon hơn ở

các núi khác.

NÚI THẠCH-BÀN 6 H

Ở đông nam huyện 54 dặm. Hình núi cao ngất mà trên đỉnh lại bằng, ở dưới có khe là chỗ phát nguyên cho 1 chi sông Cảnh-Dương; ở gần đấy có rừng Thủy-Cam k + #, rừng Thủy-Dương + t + đều chỗ đường quan đi ngang qua ; làng xóm xa vắng, hai bên núi xanh đứng thẳng như vách, thường có những ác thú, người đi qua phải kiêng dè.

NÚI THÚY VÂN H

Ở phía đông bắc huyện 20 dặm ; phía tây gối đầu vào vũng biển Hà-Trung. Nguyên tên là núi Mỹ-Am A * 4, năm Minh-Mạng thứ 6 (1825) vua đặt cho tên là núi Thủy-Hoa 2 *, năm Thiệu-Trị nguyên niên (1841) cải lại tên này, có dựng bi-kỷ « Thủy-Vân thắng tích ».

NÚI LINH-THÁI

phía đông núi Thủy-Vân ; cao 150 trượng, xưa tên là Qui-Sơn L : Đầu núi hướng về biển ở phía bắc, hình giống con rùa nên gọi Qui-Sơn. Năm Minh-Mạng 17 (1836) đổi lại tên nầy. Lại có 1 tên nữa gọi là Hãn Môn-Sơn # $ 4, trên đỉnh núi có chùa Trấn-Hải xây dựng từ đời vua trước, nay còn di-chỉ ; trước chùa có tháp, tương truyền tháp ấy do vua Chiêm-Thành xây đắp nay đã lở hư, trụ biểu trước tháp khắc bằng chữ Mán t ỷ, hỏi người Thuận-Thành không ai hiểu được chữ ấy.

Lúc đầu bản-triều trung-hưng, năm Tân-dậu (1801), đại binh ra đến cửa biển Tư-Hiền, Phỏ-mã Tây-Sơn là Nguyễn-Văn-Trị chiếm cử núi này để chống quân ta, Lê-Văn-Duyệt ban đêm đốc quân sĩ

đợi ghe thuyền vượt qua bờ biển vào vũng Hà-Trung đánh phá bắt được. Năm đầu niên hiệu Gia-Long có đặt đài Hỏa-Phong * * trên núi. Năm Minh-Mạng 16 (1835) triệt hạ.

Năm Gia Long thử 2 (1803) ngự-giả đến của biền Thuận-An, lần đến Thai-Dương theo sông Nghi-Giang rồi lên bờ trông thấy lũy cũ Qui-Sơn, vua bảo các thị thần rằng: Núi này phía đông có biển lớn, phía tây có vũng Hà-Trung cũng là 1 chỗ có hình thắng. Tây-Sơn đắp lũy ở đây muốn cứ hiểm để tự thủ, nhưng chưa bao lâu bị quân ta đánh cho thất bại; vậy mới biết qui ở đức chứ không quí ở chỗ hiểm yếu vậy.

Xét phủ cũ Tư-Hiền ở huyện Phú Lộc xã Vinh-Hòa, tương truyền lúc đầu khai quốc các vị vua trước mỗi năm đi tuần hạnh cửa biển đề xem xét về sự phòng ngự hoặc vận tải ngoài biển, nên có cất phủ đề vua trú-tất, di chỉ nay vẫn còn.

NÚI CHÂU-MÃI k

phía đông nam huyện 51 dặm; mạch núi theo núi Phú-Gia a . h chạy đến, đột khỉ lên một hòn dài dặc độ 5 dặm, phía đông bắc gối theo bờ biển, có cửa biển ở phía tây bắc. Năm đầu niên hiệu Gia-Long trên núi đặt đài hỏa-phong, năm Minh-Mạng thứ 6 (1825) trùng-tu, qua năm 16 (1835) triệt bỏ.

[blocks in formation]

Ở phía nam huyện; có 1 dẫy núi đất, tương truyền núi này có

sản xuất vàng, khi xưa có quan quân đến đào lượm.

ĐẶNG-SƠN 4

Ở phía đông nam huyện 35 dặm ; tục danh núi Thị-Đặng

氏廊山.

NÚI HẢI VÂN VÀ

phía đông nam huyện 72 dặm ; ấy là chỗ giáp giới ThừaThiên và Quảng-Nam. Nửa đỉnh về hắc thuộc địa phận huyện PhủLộc tỉnh Thừa-Thiên, nửa đỉnh về nam thuộc địa phận huyện Hòa

« TrướcTiếp tục »