Hình ảnh trang
PDF
ePub

TỰ QUÁN †

QUAN LINH-HUU靈佑觀

Ở phường . Ân thạnh, phía bắc Ngự-hà, trong kinh thành. Dựng năm Minh Mạng thứ 10 (1829), giữa làm điện Trùng tiêu * * Æ, phía tả các Từ vân * * B, phía hữu các Tường-quang if * BJ, mặt trước có cửa tam-quan = B, lại đến trước sông Ngự-hà có dựng cửa linh tinh tâm .

Năm Thiệu Trị thứ 3 (1843) thơ Thánh chế Thần kinh, đây là 1 cảnh Linh-quán khánh vận

vịnh 20 cảnh ở

ta đã (tiếng khánh quán Linh hựu) có chạm vào bia dựng đình ở phía tả của quán, nay đã triệt giải.

CHÙA GIÁC HOÀNG Ệ #

Ở phường Đoan-hòa trong kinh thành. Trước có điện Đạihùng × ty h, sau có điện Đại-bảo * * Âm, phía tả Thiền-đường * g, phía hữu Tĩnh trai * *. Tương truyền chỗ đây là Đôthành của Tiên triều, đầu niên hiệu Gia-Long làm Tiềm đề 7 H cho Thánh-Tổ Nhân Hoàng-Đế, sau ngài ngự qua cung Thanh-hoà ề Ẩm ỵ, bèn đem chỗ đây cho Thiệu-hóa Quậnvương Chần làm công-phủ. Năm Minh-Mạng 20 (1839) cải cấp cho Quận-vương tử Thiện-Khuê một chỗ khác, rồi lấy chỗ này làm chùa. Bên chùa có giếng tên là Thanh phương tỉnh về * # có bia đá đề ghi dấu tích.

Năm Thiệu-Trị thứ 3 thơ Thánh-chế vịnh 20 cảnh ở Thần. kinh, đây là 1 cảnh gọi : Giác hoàng Phạm-ngữ ý từ và (tiếng Phạn Giác hoàng) có chạm bia dựng đình ở ở phía tả cửa chùa. Niên hiệu Thành.Thái triệt chùa, lấy chỗ làm viện Cơ-mật, cũng có tên nữa là viện Hội-nghị.

CHÙA DIỆU-ĐẾ ) đợi đ

Ở ấp Xuân-lộc ngoài kinh-thành. Vườn cũ của Phước-quốc.công T% B 2, mà lại là chỗ đản-sinh Hiến-Tổ Chương-Hoàng-Đế. Chùa

ngỏ hưởng tây, trước giáp bến sông, ở giữa Cảm viên gì (vườn xanh) có điện Đại-giác k , ở trước Phù-đồ if j cỏ các Đạo. nguyên vây B, phía tả có Cát-tường-từ-thất ầ if * Ề, phía hữu có Trí-tuệ tinh-xá * * * *, nơi trước sân phía tả treo chuông, phía hữu có bi đình ; dựng năm Thiệu Trị thứ 2 (1842). CHÙA THIÊN-MỤ Á thể đ 天姥寺

Ở trên gò núi xã An ninh, phía tây ngoài kinh-thành. Nguyên trước có chùa Phật, qua năm Gia-Long 14 (1815) làm lại, chính giữa làm điện Đại-Hùng * t F, sau điện mỗi bên tả hữu đều có nhà trù. Lại ở sau điện Đại hùng có điện Di-Lặc 3 tk, sau nữa có điện Quan-Âm i * *, phía hữu sau điện làm lầu Tàng-kinh 經樓.

Trước điện Đại-hùng, phía đông và tây đều có 1 điện đường Thập-Vương + = $ $, ở trước nữa về phía tả hữu đều có 1 Lôi-gia *. Lại nơi chính trung mặt tiền làm cửa Nghi môn

P9 trên cửa có lầu ; trong của phía tả làm lầu chuông, phía hữu làm lầu trống. Ngoài của về phía tả làm bị-đình lục giác, 角碑亭,phia hữu làm lầu đại-chung k đề tk, 4 phía xây bao tường gạch, có 8 cửa lớn nhỏ.

Năm Thiệu-Trị thứ 3 (1843), thơ Thánh-chể vịnh 20 cảnh Thần kinh đây là 1 cảnh «Thiên-mụ chung thanh » Att Đểu t(Tiếng chuông Thiên-mụ) chạm vào bảng đồng. Năm thứ 5 (1845), nơi chính trung ngoài cửa nghi-môn xây tháp cao 5 trượng 3 thước 2 tấc, đặt tên tháp Từ-nhân * hà, lại đổi tên làm bảo tháp Phước Lộc hi ik Ha P, trong tháp có 7 từng trên thờ kim thân Thế-Tôn Đ 金 世 í, trước tháp làm đình Hương-nguyện

kỳ, trên đặt cái pháp-luân ằ thể (1) xoay chuyển theo gió, 2 bên tả hữu đều dựng 1 bị-đình. 3 mặt : tiền, tả, hữu xây lan-can, trước giáp bờ sông Hương xây cửa trụ hoa-biểu * * t g

2–

(1) Pháp luân = Phật-gia ngữ : Đức Phật chuyền vận pháp-luân, phổ độ chúng sinh Chữ luân có 2 nghĩa | — xoay chuyền. 2− hủy-bỏ. Ý nói Đức Phật chuyển vận diệu pháp thanh tịnh trong lòng đề độ người và hủy bỏ nhất thiết sở kiến tà hoặc của thế tục (Từ nguyên).

Cẩn án : Bản triều Thái-Tô Hoàng-Đế năm Tân-sửu thứ 44 (1601) ngự hạnh đến xã Hà-khê thấy có gò bằng đột khỉ, hình như đầu rồng ngô lại, trước có trường giang, sau có bình hồ, cánh trí giai thắng, nhân đó vua hỏi thổ nhân ở đấy, họ bảo rằng “gò này rất linh dị, tương truyền khi xưa có người ban đêm trông thấy một bà già mặc áo đỏ quần xanh ngồi trên gò ấy nói ; “đáng lẽ có ông chân-chủ đến làm chùa chỗ đây cho tụ linh-khi đề củng cổ longmạch». Nói xong không thấy bà đâu nữa cả, nhân đó gọi là núi Thiên-mụ, Vua nhận cho chỗ ấy có linh-khí bèn dựng chùa, đặt tên là chùa Thiên-mụ. Đời vua Thái-Tôn Hoàng Đế năm Ất-tị thứ 17 (1665) trùng tu. Vua Hiền-Tôn Hoàng-Đế năm Canh-Dần thứ 19 (1710) đúc chuông lớn, năm Giáp-ngọ thứ 23 (1714) trùng tu nhà chùa; qui chế : do sơn-môn đi vào có điện Thiên-Vương Á E ẤY, điện Ngọc hoàng ± ‡ Â, Bảo-điện Đại-hùng A từ đổi l, đường Thuyết pháp v à ý, lầu Tàng kinh kệ tử, điện Thậpđiều vuong 十王殿, duàng Thúy-vàn 水雲堂,duòng Trn.vj 知味 g, điện Đại-Bi + Ề, điện Đại Sư * kíp A, và Tăng liêu Thiền-xá f * t ở vài mươi sở. Sau chùa trong vườn Còn-gia * HH] dựng Phương-trượng ở Ả hơn vài mươi sở. Năm At vị thứ 24 (1715) vua chế bị văn khắc vào đá dựng nơi bến sông trước chùa, dựng điều-đài A làm chỗ đến viếng, sau bị binh hóa tàn phá, nay di chỉ vẫn còn. Đầu niên hiệu Gia long, Lễ-bộ Đặng-Đức Siêu còn nhớ chỗ ấy, mà đại-chung và thạch-bi đến nay vẫn còn.

[ocr errors]

« Ô-châu cận-lục » chép : chùa này ở phía nam xã Hà khê huyện Hương-trà, ở trên đỉnh núi, dưới gối dòng sông, ngoài 3 nghìn thế-giới xa nơi trần-tục, trong gang tấc gần chốn thiên trì (K ;), khách tản bộ đến nơi du ngoạn, tự nhiên phát thiện-tâm, tiêu tục lự, ấy là cảnh trí Phương-trượng vậy.

Năm Thành-Thái 16 (1904) bị gió bão sụp hư, năm 19 (1907) trùng tu lại, còn điện Di-Lặc và Thập điện ở tả hữu đều triệt hạ, đem đình Hương-nguyện dời làm trên nền cũ điện Di-lặc.

CHÜA LONG-QUANG 隆光寺

Ở xã Xuân hòa, phía tây ngoài kinh thành.

Cần án : chùa này không biết làm ra từ đời nào. Bản triều Duệ-tôn Hoàng Đế năm thứ 6 (1770) trùng tu, cửa chùa từng trên có biển-ngạch đề 4 chữ lớn : Tuệ chiếu nam thiên hỷ đô đ từng dưới có biển ngạch đề : Long-quang-tự H * *, nhưng trải cơn biến loạn, chùa hư mà biển ngạch vẫn còn, năm Gia-Long thứ 2 trùng tu chùa lại, và đổi chữ long (nghĩa là rồng) lại làm chữ long ễ nghĩa là thạnh.

CHÙA THÁNH DUYÊN 聖緣寺

Ở núi Thúy-vân, phía đông kinh thành. Mặt trước núi, ngang giữa sườn núi làm chùa Thánh-duyên và các Đại-từ * * B, trên đỉnh núi đắp ngự tháp 3 từng, cao 5 trượng 6 thước, sau tháp, trên hòn đá vuông có dựng đình Tiến-sảng * * *, bến nước phía chân núi làm lầu Huân-phong * kk, đều dựng năm Minh.Mạng 17 (1836). Cần án : Núi Thủy vẫn khi xưa gọi núi Mỹ-am) lễ , vua HiếnTôn Hoàng Đế Bản-triều (1691-1724) muốn vị dân cầu phước, bèn làm Phạm-vũ trên núi sơn thiếp huy hoàng, từ sau khi biến loạn, chùa bị bỏ hư; năm Minh-Mạng thứ 6 (1825), Thánh-Tô Nhân-HoàngĐể ngự đến cửa biển Tư hiền, qua phường Đông-am, lên núi Mỹ. am, thấy có miếu xưa hoang lương, khiến dân sở tại sửa lợp lại, đặt tên núi ấy là núi Thủy hoa * *, nhân dấu cũ dựng làm nhà chùa để lưu danh-thẳng Năm Thiệu Trị nguyên-niên (1841) đặt tên núi là Thủy vân * *, làm 1 cảnh trong 20 cảnh ở Thần kinh, gọi • Vânsơn thẳng tích »¥ HỀ BÌ (cảnh đẹp vân sơn) chạm bia dựng 雲山 đình ở phía tả cửa chùa ; lại gần núi Linh-thái * 4 dựng chùa Trấn-hải 3 4 *, lầu Vọng-hải * *, phía tả gò núi dựng 1 tháp, dưới có thạch tượng la liệt, lâu ngày ngả nghiêng cũng khiến tu bổ lại,

.

>>

Cẩn án : Bản triều Thánh-Tôn Hoàng-Đế năm Đinh.vị thứ 19 (1667) Giá-hạnh đến cửa Tư dung . (sau đồi làm cửa Tư hiền) thấy Qui sơn * 4 (sau đổi làm núi Linh-thái) có cảnh-tri khả ái, đỉnh núi có cổ-tháp Chiêm-Thành thường có linh dị, vua mạng Thủ bộ Trầu-Đình.Ân đốc quân dân dời tháp qua chỗ khác đặng lấy chỗ ấy làm chùa Phật, gọi chùa Vinh-hòa â ta đ ; từ sau khi binh-hỏa.

chùa, tháp đều phể hoại, di chỉ vẫn còn. Năm Minh-Mạng 17 (1836) vua ngự giá đến bèn khiến quan-ty hiệp với chùa Thúy-vẫn xây làm lại để cho hoàn toàn thiện-quả.

ĐINH GO LONG-THO夀崗亭

Ở xã Nguyệt-biều, huyện Hương thủy, gò dựa bờ phía nam sông Hương, cách sông tương đối gò Thiên-mụ, tên cũ là Thọ. khang Thượng-khổ * * ± *. Tương truyền trên gò xưa có nhà cửa, từng đem quan-tài của Anh-Tôn Hoàng-Đế, Hiếu-Tôn Hoàng-Đế, Túc-Tôn Hoàng Đế, Thế-Tôn Hoàng-Đế tạm trú ở đây. Sau khi binh biển, đống-võ hoang phế. Đầu niên hiệu Gia-Long đổi tên làm Thọ. xương * g, năm Minh-Mạng thứ 5 (1824) đổi tên làm Long-thocang, trên gò dựng đình bát-giác, đặt tên làm Long-tho-cang-đình, có chạm bi-chế để lưu thắng-cảnh.

ĐÌNH XÃ PHỦ-XUÂN ể đi t

Ở phía bắc đàn Tiên-nông trong kinh thành, khi trước dân xã Phú-xuân lập đình để thờ Linh-thần trong xã. Bản triều, đầu niên-hiệu Gia-Long đắp kinh-thành, đình ấy lọt vào trong thành, cho cứ phụng sự như cũ, mỗi năm tháng 6 làm lễ kỳ.an, quan cấp tiền cho cúng tế. Năm Minh.Mạng thứ 10 (1829) cấp 200 quan tiền giao cho xã.dân trùng-tu, còn số tiền cấp hàng năm thì đình chỉ.

Phía tây đình có chợ, xưa gọi là chợ Phú-xuận, trong niên hiệu Minh-Mạng đồi làm chợ Tây Lộc 5 jk ; nay bỏ rồi.

« TrướcTiếp tục »