Hình ảnh trang
PDF
ePub

7 gian 2 chái, từng dưới 12 gian, 4 phía xây lan can, bao quanh có ao vuông gọi là Học-hải trình Ý, phía tây ao có gác cầu để thông ra vô. Lầu này chứa sách tịch thượng niên của 6 bộ và các nha năm Thành Thái 16 (1904) làm lại 1 điểm canh giao binh-đỉnh ở canh gác. HÀNH-CUNG HƯƠNG GIANG : ít ở

ở bển sông Hương Giang, ngoài quách trước kinh thành. Mỗi năm đến tiết xuân hạ nóng nực, nên tại bến sông dựng lươngtạ đề vua hóng mát nơi ấy. Trên bờ có dựng Hành cung làm chỗ triệu các quan đến thưa gởi ; dựng năm Tự-Đức thứ 5 (1852), qua năm Thành-Thái 15 (1903) trùng tu nghiêm chỉnh hoàn hảo để làm thời giá-hạnh.

HÀNH-CUNG THÀNH PHÙ

[ocr errors]

Hành cung dựng trên bờ phía nam sông Lợi nông thuộc xã Thần-phù huyện Hương-thủy. Nơi bển nước dựng tạ Thanh quang 清光榭.

Cẩn án: Đầu niên hiệu Minh mạng làm tạm nhà tranh để cho có chỗ Tuần-hạnh, nhưng gặp tiết thu mưa lụt bị hư, năm 20 (1839) làm lại ngói gạch. Phía đông, tây và bắc có rừng ao, có những sa-cầm thủy điểu quần tụ nơi ấy. Vua thường giá-lâm xem ruộng mạ, nhân đó đến bắn thử. Niên hiệu Thiệu-Trị thánh chế 20 cảnh ở Thần-kinh, đây là 1 cảnh gọi là Đông-lâm đặc điều * # { * (bắn chim rừng đồng) có chạm bia dựng 東林 y đình nơi đây.

HÀNH CUNG THUẬN TRỰC MÃ VỀ ÍT ẵ

Ở xã Hà-trung huyện Phủ-lộc, niên hiệu Minh Mạng làm tạm nhà tranh để làm chỗ Tuàn hạnh, nhưng mỗi khi làm lên rồi lại dỡ đi, vả lại chỗ ấy chật hẹp, năm 20(1839) lựa chỗ này làm 1 tòa nhà ngói để làm chỗ vua trú-tất,

A

HÀNH CUNG THUẬN-AN là kít $

Ở bờ phía tả của tấn Thuận-an thuộc ấp Thai-dương-hạ huyện Hương trà, dựng năm Minh-Mạng 18 (1837).

HÀNH CUNG THỦY VÂN ÍT
行宮

Ở phía nam chân núi Thủy vẫn thuộc ấp Đông-am huyện Phú-lộc, dựng năm Minh-Mạng 18 (1837)

[blocks in formation]

鏡堂,

[blocks in formation]

Cần-án : Năm Gia-Long 15 (1816) dựng cung Thanh Hòa làm chỗ ở cho Thánh-Tô Nhâu-Hoàng-Để khi còn làm Hoàng-thái tử. Ở giữa, dựng điện Thanh-hòa, phía đông đường Ngọc-kính A 3 g, phía tây đường Tập-thiện * g, phía trước đường Đoan.bản, 2 bên tả hữu có lưỡng vu, phía nam cửa Chẩn hanh 震亨門, phia dong cra Tå-dinh 左定門, phia tây cra Hữu-định t * *, phía bắc của Xuân-hồn đi ta pỶ. Năm Minh-Mạng thứ 6 (1825) triệt điện lấy gỗ dời làm cung Khánh-minh là gg, lấy đường Tập-thiện làm chỗ giảng-học cho các Hoàng. Tử Thân-công. Năm thứ 19 (1838) lấy đường Đoan-bản làm giảngđường gọi là đường Càn-đông * *, các Hoàng-tử Hoàng tôn đều đến đây học tập.

ĐƯỜNG CHỈ-THIỆN HỆ

Ở phường Ngưng-hy trong kinh-thành, là sở Tiềm đề của Vua Hiến-Tô, đầu niên hiệu Thiệu.Trị dỡ lấy cây gỗ dời làm ở trong vườn Thường-mậu.

ĐƯỜNG PHƯỚC THIỆN tăng

Ở phường Vĩnh.An trong kinh thành, là Tiềm đề của vua Dực.Tông. Đầu niên hiệu Tự-Đức đổi tên Phước thiện, nay đã dỡ lấy cây gỗ dời làm chỗ khác.

QUAN-THỰ Ề

VIĒN CO-MĀT 機密院

Nguyên ở hữu trực phòng phía Tả-Vu, * D 2 tô 左廡之右 直 *. Viện chế: có 4 Đại-thần sung vào viện, dùng quan Văn-ban tam phẩm dĩ thượng, đều lấy bản chức mà sung vào viện, còn viện-thuộc thì dùng quan ngũ lục phẩm mỗi phẩm 2 người, quan thất phẩm 4 người, đều lựa các quan trong 6 bộ và các tự viện * bổ sung, cũng lấy bản-chức sung làm Viện hành đầu.

Phàm việc quân quốc cơ vụ thuộc về quan-yểu cẩn mật thì đều do nơi viện này. Thuộc với viện có Nam-chương kinh * * *• ** g • Bắc chương-kinh 3 * ý đặt ra năm Minh-Mạng 14 (1833). Năm Minh-Mạng 18 (1837) cải Nam-chương-kinh làm Nam-ty Bắc-chương-kinh làm Bắc-ty 3 a. Từ sau khi hữu-sự, giao thiệp nhiều việc, nên đặt viện ra ngoài để tiện thương nghị.

Viện cũ chỉ phải thuộc viên luân phiên túc trực phụng thủ chương-sở châu bản mà thôi. Năm Đồng Khánh nguyên-niên (1886) tạm đặt viện ở tây hiên binh-bộ đường, năm Thành.Thái nguyênniên (1891) lại đặt 5 Phụ chính Đại thần kiêm sung việc viện, lại đặt thêm 1 Tham-biện, 1 Thương biện, 2 Viên-ngoại, 2 Biên tu, 6 Thừa. biện lệ thuộc.

Năm thứ 3 (1891) dời viện sở ở Chính-mong-đường

g làm viện mới Cơ mật, năm thứ 6 (1894) làm thêm 1 tiền-đường 3 gian 2 chái, để làm chỗ hội thương. Năm thứ 9 (1897) Phụ-chinh Đại thần giao trả chính quyền lại vua, khi ấy dùng Chính-khanh 6 bộ (tức Thượng thơ) sung làm Cơ-mật Đại thần,

Năm thứ 11 (1899) lại dời làm ở chùa Giác-hoàng

*. Qui thức : 1 tòa chính 3 gian 2 chái, tòa có 2 từng, từng trên ở trước cửa khắc 3 chữ «Cơ-mật-viện», xây 5 cửa vành. nguyệt, phía tả, hữu xây 2 cửa vành-nguyệt. Từng dưới mặt trước xây 7 cửa vành nguyệt, ngoài thềm hoa xây bình-bạt 3 gian (đều dùng với gạch, sau đây đều vậy cả) mặt tả, hữu đều xây 6 cửa V. N. ngoài thềm hoa đều xây 3 gian bình-bạt.

2 dãy nhà tả hữu đều 15 gian 2 chái. Năm 16 (1904) bị gió bão trốc ngói, lợp lại thứ ngói đá đen, tử vi xây là thành, mặt tiền và tả hữu đều có 1 cửa, của trước tam-quan, từng trên có môn-lầu, trong cửa xây 1 bình phong, trong sân đặt 1 cái đỉnh bằng đồng, đỉnh đúc năm Thành-Thái 11 (1899). Trong cửa tả hữu đều có 1 cái giếng nước rất trong ngọt (nhưng cựu bên chùa có giếng thanh phrong 清芳井).

Viện này: tòa chính làm chỗ cho quan tây và quan nam hội thương chính-sự. 2 dãy nhà tả hữu làm chỗ cho các quan Hộibiện làm việc. Qui thức cao rộng sáng sủa có vẻ nhã-quan.

Còn viện cũ (Chinh mông đường), năm thứ 17 (1905) cải làm sở Tôn học, sau lại trùng tu làm Học-bộ Thượng-thơ đường.

[ocr errors]
[blocks in formation]

Ở Tả trực phòng bên tả vụ. Cản án : Đầu niên hiệu Gia-Long làm phòng văn thơ, ở Tả-trực-phòng bên Hữu-Vu, đặt chức Thượng - bảo - khanh 尚 Â D và Thương.bảo thiếu - khanh 尚 葆 Đ chưởng quản, chia làm 4 đào : Thượng bảo, Khỉ.cư .chú, Đồ - thơ và Biểu - bộ. Năm Minh - Mạng thứ 7 ban thử theo Hữu-trực-phòng Tả Vu, năm 11 đồi làm Nội các, lập ban thứ theo sau Lục bộ. Năm 14 (1833) dời qua Tả trực phòng, dùng Thị lang trong 6 Bộ, Thông-chính sứ, Phó sử và Hàn-lâm-Viện Trựchọc sĩ sung chưởng việc các, năm 17 (1830) cải tào Đồ thơ làm tào Bí-thơ, tào Khỉ-cư-chủ làm tào Thừa vụ, năm Thiệu-Trị thủ 4 (1844) đổi định làm Thượng-bảo, Bi-thơ, Ty-luận và Bản-chương phẩm 4 sở thuộc-viện, dùng quan tử-phẩm trở xuống có Viện-hàm Hàn-lâm sung vào.

VIÊN TÂP HIĒN 集賢院

ở hướng đông-tây Tử cấm thành * * Đ, dựng năm Tự-đức nguyên-niên (1848). Quan chế : Đặt 2 Kinh-diễn giảng-quan Anh để ủng Ê, 6 Kinh diễn nhật-giảng quan 日 講官

[ocr errors]

12 Khỉ-cu-chú k là j, 4 Bút-thiếp-thức * Ra đi nay đã tỉnh giảm.

VIĒN THÁI-Y 太醫院.

[ocr errors]

ở phía đông Duyệt-thị-đường B * g, trong Tử cấm. thành * * Đ*, đặt 1 Viện-sử là 1, 2 Tả hữu viện phản ng tập thể, cùng

* tế Bể }, 1 Ngự y và 1 Phó-ngự-y ép tôi

[ocr errors]

y-chính, y-phó, y-sinh, ngoại-khoa, thì uy, E Ỉ, D đ 副,醫生,外科 đều lệ thuộc.

Lại dựng sở Tháiy ở phường Đông-phước trong kinh-thành đề cho Viện phản và Y.sinh ở. Đầu niên-hiệu Gia-Long làm ở phường Dưỡng sinh, trong niên hiệu Minh-Mạng dời qua chỗ đây, năm Thành-Thái nguyên niên (1889) trùng tu.

Ở phía tả Thiệu-Trị thứ 4 văn võ đại thần

[blocks in formation]

viện Tập-hiền, xây về hướng tây. Dựng năm (1844), đặt viên Chưởng-lãnh ‡ 4 ặ, dùng sung vào, thống-quản ngũđẳng thị vệ-xứ, chủ coi các sở Trực-lư, cung-cấp, nội-tạo và cẫn-tin-ty lệ thuộc vào. Còn sở Thượng thiện, Thượng trà, Thái-y cũng đều liên quan vào xử này.

PHỦ NỘI VỤ ĐÃ R

phía nam vườn Ky hạ, trước có sở Chi-thu * H *, phía tả có sở Nội tạo gia, phía hữu có sở Đốc công ể I, phía sau có 4 dãy nhà kho Thập-hiệu + % A, có 3 cửa : ở giữa là cửa Nội-vụ, phía tả của sở Nội-tạo, phía hữu cửa sở Đốc. công.

Phủ này đặt chức Thị lang chưởng-quản,thuộc quan có Langtrung, Viên-ngoại lang, Chủ sự, Tư vụ, thuộc ty có Thơ lại.

Sở Nội tạo đặt riêng Quản viên, các Tượng-cục L k đều lệ thuộc.

Đầu niên hiệu Gia Long làm nhà Nội đồng ở phía tả cửa Hưn khánh thuộc Tử cấm thành, năm Minh Mạng nguyên. niên (1820) đổi lại tên nầy, qua năm thứ 18 (1837) mới thiên.dị.

« TrướcTiếp tục »