Hình ảnh trang
PDF
ePub

Phía bắc điện Cần-chánh là điện Càn thanh 乾成殿

phía bắc điện Càn-thành là cung Khôn-Thái H * 3, phía tây bức

tường là cung Gta-Thọ * * 3, phía bắc là cung Trường-Ninh 長 *g, qui chế trong điện-đình lệ không dám biên.

Cần-án : Tử-cấm-thành xây đắp năm Gia-Long thứ 3 (1804) gọi tên là Cung thành g, năm Minh-mạng thứ 3 (1822) đổi tên hiện kim. Chỗ chánh trung phía trước thành đầu niên hiệu Gia-Long làm điện Thái-Hoa + ta, bên tả làm Tả túc-môn Âm đi 19, bên hữu làm Hữu túc.môn ta đ 19. Năm Minh.Mạng 14 (1833) dời điện Thái Hòa nhích tới phía nam phải bỏ 2 cửa Tả túc Hữu-túc lấy chỗ để cất Đại-cung-môn. Ngoài cửa cung phía đông và phía tây dựng 2 Phường-môn } ở, phía đông gọi là Nhật tinh a *, phía tây gọi là Nguyệt-anh A * (nguyên trước Nguyệt-hoa năm Thiệu-Trị nguyên niên (1841) đổi làm nguyệt-anh).

花。

Hai cung Càn thành và Khôn thái làm khi đầu niên hiệu Gia. Long, trong Đại-nội chưa có tên cung, năm Minh-Mạng 14 qui chế đầy đủ mới định lấy các điện từ điện Trung Hoa ta tới 和殿 trước làm cung Càn-thành, các điện từ điện Trung-Hòa lui sau làm cung Khôn Thái.

Hai điện Văn minh, Võ-hiển khi đầu niên hiệu Gia Long làm tả hữu Phương đường k đi t ta ở g ở tả hữu cung Càn thành, năm Minh-Mạng thứ 5 (1824) đổi phía tả gọi Võ-Hiền-điện, phía hữu gọi Văn-minh-điện, năm 14(1833) lại đồi phía tả gọi làm Văn-minh, phía hữu gọi làm Võ Hiền,

Cung Ninh.Thọ * 2: khi đầu niên hiệu Gia.Long làm cung Trường-Thọ * # g, năm Minh.Mạng nguyên niên dỗi làm Từ-Thọ * *, đầu năm Tự-Đức trùng tu, đồi làm Gia-Thọ năm Thành-Thái 13 dưng tên hiện kim.

[ocr errors]

Cung trường-ninh * 3 : cất năm Minh-Mạng thứ 3 (1822) để làm chỗ đề xe và thưởng-tiết ưu-du, năm trùng-tu, lấy nhà trước cung tấn danh làm

Thiệu Trị thứ 6 (1846)
Ngũ-đại đồng đường h

Ả 5 g, nhà giữa làm

lầu Vạn phước * tăm

đường nay đều triệt bỏ).

điện Thọ.Khương * H R, lầu sau làm

kÈ (lầu Vạn Phước và nhà ngũ-đại đồng

Phía bắc cung Khôn Thái có điện Cao-minh trung-chảnh 高 明中正 正殿, đầu niên hiệu Gia-Long dưng làm cung Khônnguyên . Á, năm Minh-mạng 14 (1833) đổi tên này. Hiên phía đồng điện Khôn-Thái làm viện Tĩnh-quan * * Về, phía bắc 靜觀 院, 內

viện có tạ Trừng-quang * * b trước giáp nội ngự hà 御河。

tâm

Ở trung gian cái tả-long trước điện Khôn. Thái làm viện Dưỡng 養

* , phía đông viện này có Thanh hạ-thơ-lầu ; M 心 院

* * phía bắc lầu này làm Đạm như-thơ cá k 3 書舍

(Thơ-lâu, Thơ xá triệt bỏ trong niên hiệu Thành Thái).

Ở trung gian cải hữu lang trước điện (Khôn.Thái) làm viện

Thuân-Huy 順 徽 mà kề, phía tây viện này lại có viện Đoan Huy

徽院, 3 n đề, trùng tu lại trong niên hiệu Thiệu-Trị, trong năm Giáp-Thìn (1934) niên hiệu Thành.Thái sau khi bị gió bão có sửa lợp lại.

Phía đông Thanh hạ thơ lâu có điện Hoàng-Phước Ł 福

k ở tại vườn ngự-viên lập
御園 trong cửa Hưng.Khánh

* Ph. Chính giữa hồi-lang

@jay's Âm bẻ góc ra bốn phía vuông vức như hình chữ vạn (F), bốn góc có 2 cái đường g và 2 cái hiện *. Trước điện có đình bát giá, có biển ngạch đề nhân. thanh bát biểu thì đi phía bắc điện có phương đình, có biển ngạch đề. Minh đạt tứ thông unit 9

聰,

đều làm

năm Thiều.Trị nguyên niên (1841), triệt bỏ trong niên hiệu Đồng

Khánh.

Khoảng giữa tả lang sau điện Càn-Thành làm điện Quang. minh * U Æ, khoảng giữa hữu-lang làm điện Trinh minh 貞 a) *, dựng năm Gia Long thứ 9 (1810), tùng tu năm Minh mạng thứ 11 (1830). Lại ở trong vườn điện Càn Thành về hiện phía đông có điện Minh-Thận an là k

trước điện xây đá làm ao vuông gọi Quang-văn-trì \ * , phía tây cái ao có các Tứ phương-vô-sự nở h, phía bắc có lầu Tự cường Ẻ 5 k, phía đông có lầu Nhật-Thành h

日 成

k, đều cất năm Thiệu Trị nguyên-niên (1841), đã triệt hạ trong niên hiệu Thành Thái, duy hiện còn lầu Nhật Thành. (trong lầu & từng dưới có biển ngang khắc : Minh-kính-cao-đường H J g, do đầu niên hiệu Đồng Khánh ngự đề),

[ocr errors]

Điện Thiên-Thân Á Âu ở đồng-lang trong của An-Phước * * thuộc ngự viên, trước có ao gọi Phước Hoằng * 福泓,

trong có núi Tú-nhuận * 7 4 và đình Vọng-Hà } *, dựng năm Minh Mạng thứ 2 (1821), triệt giải năm

thứ 3 (1891).

Thành - Thái

Nhân tri tường t *già ở phía bắc Ngự-Hà, đầu niênhiệu Đồng Khánh cải cẩu làm Thái-bình-ngụ-lãm-thơ-lâu k p K * tả, (hiện hư bỏ chưa tu sửa), Thủy-quang-lâu * * (từng trên thờ Cửu-Thiên, từng dưới thờ các vị Tinh quân) Hoằng-ÂnTự 3 ỵ # (thờ Phật), Oai-linh-tướng-hựu-miếu k ta bà ha (thờ Quan-Công, đều ở phía bắc Ngự-hà, cất trong niên hiệu Thiệu. Trị, triệt giải trong niên hiệu Thành-Thái.

Miếu Thành - Hoàng ĐX EỀ HÀ, một tòa 2 gian (thờ bản cảnh Thành-Hoàng và Linh Ứng chư tôn thần) ở phía đông nội Ngự Hà, giáp với Đồng-viện (tường phía đông), triệt giải trong niên hiệu Thành Thái.

Tử-phương-vô-ngu đường mở ở ở phía tả trong cửa Tường-Loan Hà 1. Bách vô dạng đường đ 無恙堂 ở phía hữu trong của Nghi-phụng ( E py, trong niên hiệu Đồng Khánh, Thành-Thái thủ thứ triệt giải.

Xét ở phía bắc điện Cao-minh trung chánh có hồi.lang tả hữu nối nhau, trong có ngự lâu gọi Minh-viễn-lâu Hạ * tử, phía đông lầu này là Ngự.Viên gọi Thiệu-phương-viên 33 ) L, trong vườn có Ngọc-dịch-trì £ it, suốt từ đồng đến tây vườn này có Ngự hà nhỏ, từ trong cống nước thành phía tây dẫn nước ở hồ Kim-thủy chảy qua đông bắc đường Nhân.Trí thì có nước ở Phước hoằng hội hiệp lại, rồi quanh qua phía nam phân làm 2 dòng. Một

[ocr errors]

dòng qua cầu Phổ-độ đi tế thông ao Ngọc-Dịch, một dòng qua cầu Thụy-nghê thông đến thủy quan của Đông.An * kia, chỗ thủy. đậu k * và thủy quan * B đều dùng lưới sắt chận ngăn lại. Duyệt-thị đường Ba % % ở ngoài tường phía đông điện Quang-minh, ngỏ về hướng đông, qui chế vuông vức rất cao rộng, dựng năm Minh Mạng thứ 7 (1826) phía tiền tả làm sở Thượng. thiện Ân, phía hữu làm viện Ngự-y ip B, đều ngăn bức tường, đều làm năm Tự Đức thứ 6 (1853), niên hiệu Thành. Thái làm thêm nhà cầu và nhà bếp. Y cách bức tường có Thị vệ trực phòng là tin # là a. Phía đông ty Cần-tín có *, dựng trong niên hiệu Thành-Thái.

Phía nam viện Ngự khi Ề B và ty CầnTiên-trượng khố ( ít

Phòng Cơ khí H L B ở ngoài cửa Hưng-Khánh, làm năm Giáp thìn (1904) niên hiệu Thành Thái, đề chứa các hạng

Khi.Xa.

Hậu-phố * ở phía bắc Hoàng thành, giữa xây đình Tứ Thông 四 H, 3 phía: bắc, tả, hữu đều xây thành quanh cao 8 thước.

[blocks in formation]

Ở phía tả điện Thái Hòa, trước Triệu-miếu * Âm ngó về hướng nam, dựng năm Gia Long thứ 3 (1804) trùng tu trong niên hiệu Thành.Thái. Qui chế của miếu: Chánh dinh 13 gian, tiền dinh 15 gian, 2 chái đồng tây, chung đường mà khác thất, có 9 cái thất đều đặt thần khám. Ở giữa thờ Thái-Tô Gia Dũ Hoàng-Đế và Hoàng-Hậu.

Tả hữu đều có 4 cái thất (¥): thất tả-nhất thờ Hiếu.văn Hoàng Để và Hoàng-Hậu.

[ocr errors]

Thất hữu nhất thờ Hiếu-Chiêu-Hoàng-Đế và Hoàng Hậu.
Thất tả-nhị thờ Hiểu-Triết Hoàng Đế và Hoàng Hậu.
Thất hữu-nhị thờ Hiếu-Nghĩa Hoàng-Đế và Hoàng-Hậu.

– Tả-tam thờ Hiếu-Minh Hoàng-Đế và Hoàng Hậu.

– Hữu-tam thờ Hiểu-Ninh Hoàng-Đế và Hoàng-Hậu.

Tả-tử thờ Hiếu.Võ Hoàng Đế và Hoàng-Hậu.

- Hữu tử thờ Hiểu.Định Hoàng Đế. Mỗi năm lấy ngày mùng một 4 tháng mạnh (tháng giêng, tháng 4, tháng 7, tháng 10) và ngày 22 thàng quí-đông, (tháng chạp) làm lễ tế hưởng.

Phía tả Thái-miếu làm điện Long-đức lễ (thường năm gặp buổi kỵ án chính trung thì trần thiết làm lễ ở đây).

Phía tả trước sân miếu làm điện Chiêu kinh 昭敬 (đè bi

thiết buồi kỵ 4 án bên tả).

Phía hữu trước sân miếu làm điện Mục-tư thiết buổi kỵ 4ản bên hữu).

穆思 (đề bị

Phía bắc điện Mục tư có phương đường ì * (làm chỗ

thờ Thổ công).

Phía tả miểu-viên làm cửa Hiền thừa đây *, phía hữu làm cửa Túc-tướng đi tu. 肅相.

Phía sau có tường ngăn, phía tả làm cửa Nguyên-chỉ r

Phía hữu làm của Trường hựu * i.

Chỗ chính giữa trước sân miểu làm các Tuy thành

祉,

phía tả và hữu có đoản tường, tường phía tả có cửa Diên hy 3 tần trên có lầu chuông, tường phía hữu có cửa Quang-hy * H trên có lầu trống, ngoài đoản tường tả hữu có lưỡng vu, đề tòng tự các vị thân huấn công thần khi quốc-sơ.

Âm, 2 phía tả

Phía nam miếu viên làm của Thái miếu A l hữu trước cửa đều đặt một con su-tử bằng đá.

Cần-án Các Tuy thành nguyên trước là các Mục-thanh ¥ ;, năm Minh-Mạng 11 cải tên, qua niên hiệu Thành.Thái triệt bỏ. Điện Long đức nguyên trước là đường Tả-phương

左方. Điện Chiêu.kinh, điện Mục-tư nguyên làm tả hữu tế.sở, năm Minh. mạng 13(1832) đều đổi tên hiện kim, năm Thành-Thái 12(1900) trùng tu.

Ở phía đông miếu có điện Canh.y * * (thay áo) trong niên hiệu Thành.Thái triệt bỏ.

« TrướcTiếp tục »