H́nh ảnh trang
PDF
ePub

THANH-TRÌ 城池

5

Kinh thành chu vi 2487 trượng 3 thước 6 tấc, cao 1 trượng thuớc 6 tấc, dày 5 trượng, xây gạch, có 11 cửa, mặt tiền: cửa Thể nhơn, cửa Quảng đức, cửa Chính-nam, cửa Đông-Nam ; phía tả : cửa Chính đông, của Đông bắc, của Trấn bình ;phía hữu: của Chính-tây, của Tây-nam; phía sau : của Chính-bắc, cửa Tây bắc ; ngoài thành có hào đều rộng 5 trượng 7 thước, sâu 1 trượng, ngoài cửa thành xây đá làm cầu đề đi qua lại trên hào, mặt tiền chỗ chính trung xây kỳ-đài, ở trên thành cả 4 mặt có xây 24 cái pháo-đài, phía tiền : Nam.minh, nam hung, nam-chính, nam xương, nam-thẳng, nam. hanh ; phía-tả : Đông-thái, đông-phường, đông-gia, đông-phụ, đôngvĩnh, đông-bình, phía hữu : Tây-thành, Tây-tuy, Tây-tỉnh, Tây dực tây-an, tây-trinh ; phía hậu : Bắc định, Bắc hòa, Bắc thuận, Bắc-định, Bắc-trung, Bắc-điện, Bắc-thanh. Và có 455 sở pháo xưởng canh điểm, 95 phường; sông ngự hà ở phía hậu trong thành có xây 3 cái cầu đá đề đi qua: 1) từ đường dài tại của Đông-nam đến của Chính-bắc gọi là cầu Ngự hà; 2) từ phía bắc Hoàng-thành đến phía tả cung Khánh ninh gọi là cầu Khánh - ninh, 3) từ đường dài tại cửa Chính - nam đến của Tây bắc gọi là cầu Vĩnh lợi; 2 cầu gỗ . 1) từ phía trước cửa Kinh-thương đến phía nam Tịch điền gọi là cầu Bác tế; 2) từ đường phía hữu Hoàng thành đến phía tả cung Bảo định gọi là Bình-kiều. Phía đông phía tây thành diện có xây 2 cống thủy-quan : 1 – Đông thành thủy quan, 2 -- Tây thành thủy. quan. Đầu quách phía tây xây cầu đá gọi cầu Hoằng ể ; đầu quách phía đông xây cầu gỗ gọi là cầu Hàm-tể. Phía trước thành ngoại giáp sông Hương-giang có 2 bến đò : 1 — bến ngay của Chính-nam, 2 – bến ngay cửa Đông năm. Ba mặt tả, hữu và hậu có đào sông Hộ thành, đều có gác cầu qua sông, ở đầu quách đôngnam gọi là cầu Gia-hội, ngoài quách của Chinh đông gọi là Đông-gia, ngoài quách cửa Đông-bắc gọi là cầu Đông-hội, đầu quách tây-nam gọi là cầu Lợi tế, ngoài quách, cửa Chính-tây gọi cầu Cửu-lợi, ngoài quách cửa Tây-bắc gọi cầu Tịnh tể, ngoài quách của Chính bắc gọi cầu Trường lợi.

tế

[ocr errors]

"

"

Góc đông-bắc ngoài cửa Trấn-bình lại xây một từng thành lên trên gọi Trấn-bình-đài, chu-vi 246 trượng 7 thước, cao 6 thước 7 tấc, dày 3 trượng 5 thước, trên dựng 2 trụ cờ, xây 3 pháo-môn, 1 hỏa dược, hào rộng 7 trượng 5 thước, thông với hào Kinh-thành.

Cần án : Kinh-thành năm Gia.long thứ 4 (1805) đắp đất; phía tiền và hữu năm 17 (1818) xây gạch ; phía tả và phía hậu năm MinhMạng thử 3 (1822) xây gạch.

Lại xét thành

cũ Phủ-Xuân

nguyên ở góc đông nam trong Kinh-thành ngày nay, ban đầu Hiếu-Nghĩa Hoàng-Đế dời dựng phủ mới ở đây, lấy núi trước làm án, tức là núi Ngự bình ngày nay, đắp viên tường cất cung thất, đào ao lớn ở trước lấy nước thượng-lưu con sông cho chảy vào phía hữu, lại đắp tháp ở bờ sông để trấn yểm. Đến Hiếu.Võ Hoàng-Đế mới dựng đỏ.ấp gọi là Đô thành, dựng điện Kim-Hoa, điện Quang-Hoa. Các Diên-Trì, các Triều-dương, điện Quang-văn, đường Tựu-Lạc, đường Chinh-quan, đường Trung Hòa, đường Di-nhiên, đường Sưởng-xuân. lại dựng đình Thụy-vân, hiên Đồng-Lạc, am Nội.Viện, đình Giáng-hương ; ở thượng lưu sông Hương-giang, lại dựng phủ Dương-xuân, điện Trường Lạc, hiên Duyệt Võ; ở hậu-uyền có giả sơn, kỳ thạch, phương-chiều, khúc trì, phi kiều, thủy tạ 12, ể ta, ở 244, 奇 石, 方沼, 曲池, Heo Đế tôi * #, trong ngoài đều có xây tường, tạc hình 飛橋,水榭, rồng cọp lân phụng hoa cỏ,

Các Triều-Dương ngó xuống dòng sông, qui chế cao rộng. Phía trên dưới Đồ thành có quân trại quan xá là-liệt như sao dăng;

ngoài thành thị phổ liên lạc, ghe câu chài, thuyền buôn bán qua lại đông đúc như chỉ dệt, trong thành một chỗ đại đô hội.

Đến đời Hiếu-Định Hoàng-Để năm thứ 10 (1775), họ Trịnh xâm tính, rồi bị Tây-sơn Nguyễn Nhạc trộm chiếm đô thành. Thế Tôn Cao-Hoàng-Để khắc phục cựu-đô nhơn dấu cũ đó mà làm thêm rộng ra. Đến Liệt-thánh (các vị vua sau) kinh-dinh qui chế càng ngày tráng lệ, từ việc sau năm Ất-dậu (1885) so sánh với trước lẫn hơi ả đồi khác.

Xét ngự-hà p : J: đầu niên hiệu Gia-Long đào từ sông Tả hộ thành đến Võ-khổ tức chỉ, gọi là thanh-câu. Năm Minh.mạng thử

6 (1835)lại đào từ Võ khổ thông đến sông Hữu hộ thành rồi đặt cho tên hiện nay (Ngự-hà).

Cửa Thề nhơn t: niên hiệu Gia.Long đầu gọi của Thế. nguyên, năm Minh-Mạng thử 10 (1829) đổi gọi tên hiện nay.

Trấn-bình-đài và Trấn-bình-môn là 7,3 7 19: niên hiệu Gia Long gọi Thái bình đài, Thái-bình môn, năm MinhMạng 17 (1836) đổi tên hiện kim, nay làm chỗ cư trú cho quan binh người Pháp.

Ngự-hà-kiều Áp :ĐT tây : đầu hiệu Gia Long gác cây làm cầu, đặt tên là Thanh-câu kiều ; ;, năm Minh-Mạng nguyên-niên (1820) xây đá, đổi tên hiện kim, 2 bên xây lan-can, ở trên cầu có cất nhà để tháng nắng hành-giả qua lại cho mát.

Khánh.Ninh kiều) Đi tây : năm Minh-mạng thứ 2 (1820) xây 2 cầu, đầu cầu phía bắc đều phụng Thánh-chế-văn khắc vào bia dựng đình nơi ấy.

Vĩnh Lợi kiều * * tô: đắp năm Minh mạng thử 7 (1826), trong năm Thiệu-Trị cất nhà ngói trên cầu.

Đông-Thành thủy-quan * là k : đầu hiệu Gia Long gác cây làm cầu,tên là cầu Thanh-long f 青龍橋 năm Minh mạng thứ 11 (1830) xây cầu đá, dưới cầu có làm áp quan (1) trên xây lan can và có xưởng môn đại-bác, nhơn đó đổi tên hiện

kim.

Tây-thành thủy quan 西 域水 : Xây năm Minh. mạng thứ 7 (18^6), ở dười cũng xây áp-quan, trên cất xưởng đại bác, đặt tên hiện-kim.

Gia hội kiều Đ T tây: trước tên là An-hội k *, năm Minh mạng thứ 18 (1837) đổi tên. Năm Thành Thái thứ 10 (1898) gác sắt, năm 18 (1906) đỗi xây bằng vôi và xi măng,

Đông-gia kiều * A tôi : tên cũ là Đông-ba * i, năm đây *, Minh-Mạng thứ :0 (1839) đổi tên,năm Thành-Thái thứ 4 (1892) gác sắt Đông hội kiều ý Ê tô : tên cũ là Thanh tước #

năm Minh-mạng 19 đổi tên.

(1) Áp-quan : xây cái cửa, có tấm ván sập xuống dở lên, khi cần cho ghe thuyền đi qua thì dở lên, rồi sập xuống.

Lợi tế-kiều ệ n tâ tên cũ là Bạch hồ 白虎, năm Minh-mạng thứ 2 (1820) đổi tên, năm Thành-Thái thứ 9 (1897) gác sắt.

Cửu-lợi-kiều * * đây: tên cũ là Bạch-yến Ẻ *, năm Minh mạng thứ 2 (1820) đổi tên là Kim long - f, năm thứ 20 (1839) đổi tên hiện kim.

Tịnh-té-kiều tiết

tố: tên cũ là Huyền.hạc * T

năm Minh.mạng thử 20 đổi tên.

Trường lợi kiều * 4 tây : tên cũ là Huyền-yển * *, năm Minh-mạng thứ 21 (1840) đổi tên, năm Thành Thái thứ 10 (1898) gác cầu sắt,

HOÀNG-THÀNH Ý Đà

Ở trong Kinh thành, có cả miến điện, chu vi614 trượng 1 thước, cao 1 trượng 5 tấc, dài 2 thước 6 tấc, xây gạch, phía nam bắc đều dài 151 trượng, phía đông phía tây đều dài 155 trượng 5 thước, có 4 cửa : mặt trước là cửa Ngọ-môn † , phía tả cửa Hiền-nhơn phía hữu cửa Chương-đức ì , mặt sau của Hòa bình ta 7 德, 和平.

[ocr errors]
[ocr errors]

Trong cửa ngọ-môn làm điện Thái Hòa * tay là chỗ chính điện đại triều. Cất năm Gia-long thứ 3 (1804), năm Thành-Thái thứ 3 (1891) trùng tu, năm 11 (1899) lót nền lại bằng gạch hoa, trước điện làm đơn-bệ Đ Ể, dưới đơn-bệ làm long-tri # 4 trước đến ao Thái-dịch * * * phía nam phía bắc ao ấy đều dựng long-vân đồng trụ * * * # (trụ đồng chạm, mây) và phường-môn linh trên ao xây cầu ở ngay giữa, phía đông cầu

tinh tỵ 3 pỶ, có tả-đãi lậu viện k

右待漏院,

là ng Tề, phía tây cầu có hữu đãi lậu viện

Phía tả cửa Hiền nhơn làm đài đông-khuyết *

cửa Chương-đức làm đài tây-khuyết k, phía tả làm đài bắc khuyết 3 B.

*, phía hữu

của Hòa bình

Bốn mặt ngoài thành có hào bao quanh, trước cửa Ngọ-môn gọi là Kim-thủy-trì _ * `, có 3 cầu xây đá qua hào. Còn ba cửa kia mỗi cửa đều xây 1 cầu đá

Xét Hoàng-thành đầu hiệu Gia long mặt tiền chỗ Chính trung

làm nam khuyết-đài B *, ở trên làm Càn-nguyên điện * bên tả hữu có 2 cửa : Tả-đoan-môn và Hữu-đoan-môn Ề Đ 9, 端門,

* 3 19. Năm Minh-mạng 14 (1833) đồi làm 5 cửa : ở giữa làm Ngọ - môn † pn, 2 của giáp - môn * pq 午門,2 夾

cửa Khuyết-môn B q tả hữu nữa, ở trên xây lầu 鳳樓

tả, hữu và 2

Ngũ Phụng A

Tả hữu Đãi lậu viện tu ta bằ ng v :đầu hiệu Gia-Long phía tả làm Võ-công-Thự * → %, phía hữu làm Văn-công-thự * À

năm Minh-Mạng thứ 4 (1823) đổi làm tả-hữu triều đường k đi Đ

g 2 năm thứ 14 (1833) đổi lại tên nầy, nay triệt bỏ.

Hòa bình-môn ta + 9 : Đầu hiệu Gia Long đặt tên cửa Củng thần } k pỶ, Minh.Mạng thứ 2 (1821) đổi làm cửa địa bình v + 9; năm 14, (1833) đổi tên hiện kim, năm Thành Thái thử 6 (1894) trùng tu.

Kim-thủy-trì } * * : ngoài Hoàng-thành, đầu hiệu Gia.Long đào 3 mặt tả hữu và hậu, năm Minh Mạng 14 (1833) đào mặt tiền cho nước ao chảy lưu thông.

TỬ-CẤM-THÀNH ĐỆ ĐỂ Đ

Ở trong Hoàng thành là chỗ cung điện, chu vi 306 trượng 12 thước, cao 9 thước 3 tấc, dày 1 thước 8 tấc, mặt trước và mặt sau đều đài 81 trượng, 2 mặt tả, hữu đều dài 72 trượng 6 thước. Vách thành trong ngoài đều tô sắc vàng, có 7 cửa, phía nam gọi Đại cung-môn Á g p9 (treo biển Càn-thành-cung * * %) phía đồng : Hưng-khánh môn vị và Đông-an-môn * # 4. Phía tây : Gia-tường-môn  7 p9 và Tây-an-môn 5 * Ph. Phía bắc : Tường-loan-môn ít mà 79 và Nghi phụng môn t* lệ 74, ở trước là Càn thành-Cung, trước điện Càn thành là điện Cần-chánh » B B làm chánh-điện thường triều vậy. Điện này cất năm Gia-Long thứ 3(804), trùng tu năm Thành-Thái 11 (1899), đồi lót gạch hoa trước điện và tả hữu lưỡng-vu.

Phía đông điện Cần chánh làm điện Văn.minh * BA H phía tây làm điện Võ-Hiền * a . Phía đông tả vu điện Cần. chánh làm Đông các * B. Phía nam Đông-các là Tụ-khuê thơ. làu 聚奎書樓。

« TrướcTiếp tục »