Hình ảnh trang
PDF
ePub

nhiếp. Năm Thành-Thái 14, đặt quan Thô-trước làm việc, do phủ kiêm-lý. Hiện nay có 5 tổng, gồm 33 xã, thôn.

PHỦ TƯƠNG DƯƠNG

Ở về phía tây tỉnh thành 200 dặm. Đông tây cách nhau 133 dặm, nam bắc cách nhau i92 dặm. Đông đến địa giới huyện Lương-Sơn 33 dặm; tây đến địa giới Quảng-huyện (thuộc phủ TrấnNinh) roo dặm ; nam đến địa giới huyện Thanh-Chương roo dặm; bắc đến địa giới huyện Nghĩa-Đàn 93 dặm.

Hồi nhà Trần gọi là Mật-Châu, hồi thuộc nhà Minh gọi là châu Trà-Lung, sau lại đồi là châu Trà-Thanh. Đến triều Lê đổi là phủ Trà-Lân kiêm lĩnh 4 huyện, tục gọi là Tứ- Lân. Sang triều GiaLong nhà Nguyễn đặt chức Quản-phủ và Tri-phủ ở phủ, còn huyện thì đặt người Thô trước làm chức Cai-huyện và chức Ký-huyện. Đến năm Minh Mạng thứ 3 (1822) đổi tên gọi là phủ TươngDương kiêm-lý huyện Tương-Dương, thống hạt 3 huyện : VĩnhHòa, Hội Nguyên và Kỳ-Sơn. Năm Minh Mạng thứ 9, mới đặt chức Tri-huyện (chọn người tỉnh Nghệ - An ai làm việc được thì bồ nhiệm). Đến sau bỏ huyện, lại đề do phủ khiêm - nhiếp. Nay lại đặt ra chức Tri-phủ người Thổ, có 4 huyện thuộc về phủ này.

HUYỆN TƯƠNG - DƯƠNG

Đông tây cách nhau 76 dặm, nam bắc cách nhau ngo dặm. Đông giáp địa giới huyện Lương-Sơn; tây giáp địa giới huyện Vĩnh-Hòa; nam giáp địa giới huyện Thanh-Chương ; bắc giáp địa giới huyện Nghĩa Đàn.

Triều Lê đặt ra huyện, triều Nguyễn cũng theo đó đề thuộc phủ kiêm-lý. Hiện nay có 3 tổng, gồm 7 xã.

& phía tây-bắc phủ 44 dặm. Đông, tây, nam, bắc và tứ - chí cách nhau bao nhiêu dặm thì chưa tường (huyện Kỳ-Sơn, huyện Hội-Nguyên cũng thể). Đông giáp địa giới huyện Tương-Dương Đ tây và bắc cùng giáp địa giới huyện Hội-Nguyên; nam giáp địa giới phủ Trấn-Định. Đời nhà Lê gọi là huyện Vĩnh - Khang, đến triều Nguyễn năm đầu Gia-Long (18o2) mới đồi là huyện VĩnhHòa, đề thuộc phủ thống-hạt. Năm Tự-Đức thứ 3 (185o) lại bớt chức Tri-huyện, đề phủ kiêm nhiếp. Huyện có 3 tầng, gồm 5 xã. Huyện-lỵ trước ở xã Xuy-Vàng, nay bỏ.

HUYỆN KỲ-SƠN

Ở về phía tây phủ 179 dặm. Đông giáp địa giới huyện HộiNguyên; tây giáp địa giới Quảng-huyện thuộc phủ Trấn-Ninh; nam giáp địa giới phủ Trấn-Định; bắc giáp địa giới huyện Ngọc-Sơn (Thanh-Hóa) Đời Lê mới đặt huyện, triều Nguyễn cũng theo đề như trước. Năm Tự Đức thứ 3, bớt chức Tri-huyện đề do phủ. kiêm-nhiếp. Có 4 tầng, 7 xã. Huyện-ly trước ở làng Chấp Mộ,

nay bỏ.

HUYỆN HỘI-NGUYÊN

Ở về phía tây phủ Quỷ-Châu ro3 dặm. Đông và nam đều giáp địa giới huyện Vĩnh-Hòa; tây giáp địa giới huyện Kỳ-Sơn; bắc giáp địa giới châu Lương-Chánh (Thuộc tỉnh Thanh-Hóa). Đời Lê gọi là huyện Hội-Ninh sau mới đồi là Hội-Nguyên. Đến triều Nguyễn vẫn đề như cũ. Năm Minh-Mạng thứ 18, đề thuộc huyện Kỳ-Sơn kiêm nhiếp. Đến năm Tự Đức thứ 3, đề do phủ kiêm nhiếp. Có 3 tổng, 5 xã. Huyện-ly trước ở làng Khê-Môn, nay bỏ.

CHÂU CƠ-MY

Châu này nguyền trước là 5 phủ: Trấn-Ninh, Trấn-Biên, Trấn

thuộc về nước Ai-Lao.

Hồi thuộc Pháp do người Pháp quản trị, nay chép ra đây đề giúp sự khảo cứu.

PHỦ TRẤN-NINH

về phía tây tỉnh - thành cách xa bao nhiêu dặm chưa rõ. Các phủ huyện ở dưới đây cũng thể). Đông giáp địa giới huyện Kỳ-Sơn; tây giáp địa giới nước Nam-Chưởng; nam giáp địa giới nước Vạn-Tượng; bắc giáp địa giới phủ Trấn Biên.

Phủ này nguyên trước là đất Bồn-Mam. Đến đầu đời nhà Lê có người tên là Cầm-Công chiếm cứ ở đó. Sau vua Lê Thánh Tôn dẹp được mới đặt ra phủ Trấn-Ninh, lĩnh 7 huyện là: QuangVinh, Minh-Quảng, Cảnh-Thuần, Kim-Sơn, Thanh-Vị, Châu-Lương và Trung-Thuận, cho người Thô-tù là họ Cầm-Lư được nổi đời làm chức Xà (Xà là chức hiệu của Man-trưởng). Tới nay hơn 30. năm vẫn giữ chức triều cổng, không hề gián đoạn. Nơi đây phía bắc kiêm cả đất Hộ-Mang (tức là Lão-Qua), phía tây thông đến nước Ai-Lao; đất rộng, dân đông, to hơn cả các Mán. Đến cuối niên-hiệu Vĩnh Hựu ông Lê.Duy-Mật lén đến chiếm giữ tới vài mươi năm; qua nằm Cảnh-Hưng thứ 31 (177o) mới dẹp yên được, nhà vua lại cho họ Cầm-Lư làm chức Chánh-Xà, Phó-Xà, đề chiêu phủ dân trong hạt.

Đến triều Nguyễn, năm đầu Gia Long, nước Vạn-Tượng bắt đầu đem lễ vật đến xin phụ thuộc vào nước ta. Lại có công theo đi đánh giặc, nên sau khi đã bình định, vua Gia-Long mới cắt đất (trong bản chữ Hán không có) cho đề thù lao. Năm MinhMạng thứ 8, nước Vạn-Tượng bị nước Tiêm.La đánh phá, Quốc trưởng Vạn-Tượng là Chiêu-A-Nỗ chạy sang ở đậu 3 động bên ta đề cầu cứu. Nước Nam-Chưởng thừa cơ xâm-lược đất Trấn. Ninh; viên Từ trưởng là Thiệu-Nội liền đem đất ấy qui thuận về ta. Vua bèn trao cho Thiệu-Nội làm chức Phòng-ngữ-sứ phủ Trấn

Liên, Quảng, Khang, Cát, Xuy và Mộc, đều dùng những người Thề-mục làm Tri-huyên, Huyện-thừa, thuộc phủ thống nhiệp. Sau đó Thiệu Nội có tội bị giết, triều-đình lại trao cho viên Thô Trihuyện ở đấy làm chức Phòng-ngữ-đồng-tri cùng với viên Thô huyện-thừa cùng liệu lý các việc ở phủ. Sang năm Gia-Long thử 13, lại đặt thêm huyện Liêm, rồi đến năm thứ 15(1816); mới bộ quan Tri-phủ cai trị. Phủ này kiêm lĩnh 8 huyện.

HUYỆN KHÂM

Ở về phía tây phủ. Đông giáp huyện Kỳ-Sơn ; tây giáp huyện Liêm; nam giáp huyện Quảng; bắc giáp huyện Man-Soạn. Năm Minh-Mạng thứ 8, dùng người Thề-mục ở bản-xứ làm Thô-trihuyện, và làm Thô-huyện-thừa (các huyện khác cũng thế). Huyện này có 3 tồng và 3 bản.

HUYỆN LIÊN

Ở về phía đông phủ, Đông giáp huyện Quảng; tây giáp huyện Xuy; nam giáp nước Vạn-Tượng; bắc giáp huyện Cát. Huyện này có 2 tồng và 2 bản.

HUYỆN QUẢNG

Ở phía đông-nam phủ. Đông giáp huyện Mộc; tây giáp huyệnCát ; nam giáp nước Vạn-Tượng; bắc giáp huyện Khâm. Huyện này có 2 tồng và 2 bản.

HUYỆN KHANG

Ở về phía tây-nam phủ. Đông giáp huyện Khâm; tây giáp huyện Xuy; nam giáp huyện Cát; bắc giáp huyện Liêm. Huyện này có 2 tồng, 2 bản.

Ở phía tây-nam phủ. Đông tây cùng giáp huyện Quảng; nam giáp huyện Liên; bắc giáp huyện Khang. Huyện này có 2 tồng, 2 bản.

HUYỆN XUY

Ở về phía tây nam phủ Trấn Ninh. Đông giáp huyện Liên ; tây giáp nước Nam-Chưởng; nam giáp nước Vạn Tượng; bắc giáp huyện Liên. Huyện này có 2 tồng, 3 bản.

HUYỆN MỘC

Đông giáp huyện Cát; tây giáp huyện Quảng; nam giáp phủ Trấn-Định; bắc giáp huyện Quảng. Huyện này có 2 tổng, 2 bản.

HUYỆN LIÊM

Ở về phía tây phủ Trấn-Ninh. Đông giáp huyện Khâm ; tây giáp nước Nam-Chưởng; nam giáp huyện Xuy ; bắc giáp huyện Man-Soạn. Nguyên xưa đây là Mán Mang Hiềm; năm Minh-Mạng thứ 13 mới thuộc vào nước ta, nên mới đặt ra huyện Liêm. Huyện này có 2 tồng và 2 bản.

PHỦ TRẤN-BIÊN

Ở về phía tây-bắc tỉnh Nghệ-An. Phủ-ly chưa có, sổ dặm cũng chưa tường (các phủ huyện sau đây cũng thế). Đông giáp phủ Quỳ. Châu; tây giáp châu Ninh-Biên tỉnh Hưng-Hóa; nam giáp phủ Trấn-Ninh; bắc giáp châu Lang-Chánh (tỉnh Thanh-Hóa). Phủ này trước là đất 7 Mán Mang-Hồ ở Ai-Lao. Từ triều Lê về trước, cứ 3 năm một lần đến cổng. Hồi năm đầu Gia-Long, đem phủ Trấn Ninh cho nước Vạn-Tượng, nên không còn cống hiến nữa Đến năm Minh-Mạng thứ 8 (1827), nước Vạn-Tượng bị nước TiêmLa đánh phá, vì phủ Trấn-Ninh đường thông cả với 7 Man, tên

« TrướcTiếp tục »