Hình ảnh trang
PDF
ePub
[blocks in formation]

ĐẠI - NAM
NHẤT -THỐNG - CHÍ

LỤC - TỈNH NAM - VIỆT

[blocks in formation]

DS

557

.A5

D13

vol. 2

[blocks in formation]

Từ trước đến nay, người ta thường chú trọng đến Sử-học mà ít ai quan tâm đến Địa-lý-học nhất là ở nước Việt-Nam ta. Đó là một khuyết điểm lớn càn phải bồ túc vì xét ra Sử-học và Địa-học phải đi đôi với nhau như hình với bóng.

Nếu Sử-học chú trọng về thời gian tức là bề sâu thì Đĩa-học lại chú trọng về không gian tức là bề rộng. Hai ngành đều liên hệ mật thiết với nhau'

Ngày nay, trang lúc năm châu họp chợ, bốn biển một nhà, chúng ta cần đề cao và khuếch trương môn Địa-lý, để khỏi phải mang tiếng với thế gian là «người không biết Địa-lý » (un monsleur qui ignore la Géographie).

Chúng ta không hiểu đía-lý học ngày xưa đã xuất hiện ở nước ta vào thời kỳ nào: Cứ như sử Tàu có chép rằng : năm Tân-mão (1109 nước T. C.), đời vua Thành-vương nhà Chu có nước Việt-Thường, ở phía Nam xứ Giao-chi, sai sử đem chim bạch-trĩ sang cống ; nhà Chu phải tìm người làm thông ngôn mới hiểu được tiếng và ông Chu công Đán lại chế ra xe chỉ nam đề đem sứ Việt. Thường về nước.

Xem như trên, ta phỏng đoán rằng sứ giả nước Việt-Thường ít nhất cũng có một vài tài liệu hoặc ý niệm về địa-dư mới dám dấn thân trên một quãng đường dài hàng vạn lý trước khi đến Lạc-dương (Hồ-Nam) là kinh- đô nhà Chu. Đến khi ra về sứ giả Việt đã nắm được trong tay một địa-bàn có kim nam châm, do người Trung-hoa phát minh,

Căn cứ trên những tài liệu hiện hữu, chúng ta có thể chia Địa-lý-học Việt-Nam ra làm 5 thời kỳ :

I. –THỜI-KỲ BẮC THUỘC

Đến đời Cao Biền (thế kỷ thứ X) vua nhà Đường đồi nước An-Nam làm Tĩnh hải, phong cho Cao Biền làm Tiết-độ-sử.

« TrướcTiếp tục »