Hình ảnh trang
PDF
ePub

Huyện Phong-nhiêu

Từ đồng đến tây cách nhau 21 dặm, từ nam đến bắc cáchnhau 54 dặm. Phía đông đến huyện giới Vĩnh định 5 dặm ; phía tây đến huyện giới Kiên-giang tỉnh Hà-tiên 33 dặm ; phía nam đến biển 23 dặm ; phía bắc đến huyện giới Vĩnh định Năm Minh-Mạng thứ 20 (1839) chia ra đặt huyện nầy thuộc phủ thống hạt. Năm Tự Đức thứ 3 (1850) giảm bớt viên huyện, do phủ k êm nhiếp. Lãnh 3 tổng, 17 xã thôn. Huyện trị ở thôn An khánh, nay bỏ.

[blocks in formation]

Ở đông-bắc phủ 43 dặm. Từ đồng đến tây cách nhau 20 dặm, từ nam đến bắc cách nhau 71 dặm. Phía đông đến đông tỉnh Vĩnhlong 14 dặm ; phía tây đến huyện giới Phong-nhiêu 6 dặm ; phía nam đến huyện giới Phong thạnh 48 dặm ; phía bắc đến sông tỉnh Vĩnh-long 23 dặm. Nguyên trước là tổng Vĩnh-định, năm Gia-Long thứ 7 (1808) thăng 1m huyện thuộc phủ Định viễn tỉnh Vĩnh long. Năm Minh-Mạng thứ 13 (1832) cải thuộc phủ Tânthành. Năm thứ 10 (1839) lại cải thuộc phủ hạt Ba.Xuyên. Năm Tự-Đức thứ 3 (1850) giảm viên huyện, giao phủ kiêm-nhiếp. Lãnh 4 tổng, 19 xã thôn Huyện trị ở thôn Đại-hữu, nay bỏ.

HÌNH THE 形勢

Đông đến tỉnh Long tường ; tây đến Hà-tiên; nam giáp đại hải; bắc đến Cao-min. Danh sơn thì có Châu-sum-sơn, Thụy sơn ; đại xuyên thì có Tiền-giang, Hậu Giang Hình thể tỉnh thành thì phía tả có sông Vĩnh-tế bao bọc, phía hữu có Thuận-tấn ; Châu. giang ôm phía trước, Sám-phong bọc phía sau, chận yếu-lộ sông Hậu giang, làm thế nương tựa cho Hà-tièn. Lại có sông Lạc dục cùng huyện Kiến-giang làm thế ỷ giốc ; sông Vĩnh-an cùng sông Tiền gianglàm thế sách ứng cho bên trong.Trọng hiểm thì có 2 bảo Tấn-an và Bình dị làm thế hộ vệ. Đô hội có 2 xứ Vĩnh-phước, Vĩnh Mỹ (Vĩnh-phước tục gọi Sa đéc, là h, Vĩnh Mỹ tục gọi Bãi Xào).

Là chỗ buôn bán đông đúc, đủ làm một nơi hình thắng ở biên thùy miền nam.

[merged small][ocr errors]

Khi trời nóng nực, khi đất nhiều thấp nhiệt; đất bở hay bốc hơi; tháng chạp đến tháng 3 nắng nóng thạnh hành; sau tháng 4, 5 dần dầu mới có mưa : ban đêm mưa thì ban ngày tạnh, ban ngày mưa thì ban đêm tạnh. Mùa hạ thường nhiều gió nam, mùa đồng ít gió bấc mà lại càng ít gió tây. Không có mưa dầm, gió không trốc cây. Tháng 2 mới có tiếng sấm. Sau khi lập đông chưa biết lạnh. Sắc nước hơi đục; mỗi ngày đêm có 2 lần nước lên nước xuống. Tháng 8, 9 thạnh mưa, lụt tràn, nước chảy mạnh gấp Khi nước lên bị nước lụt tống xuống, thì nước trào lên không được. Thổ nhơn có câu : “ giang lưu xà vĩ đoạn, vũ đả phật đầu Khai » (nước chảy đứt đuôi rắn, mưa đánh vỡ đầu phật, ý nói nước chảy mạnh mà mưa cũng dữ vậy. Qua tháng 10 hết lụt thì con nước lớn rồng mới phân minh. Nông - vụ muộn lắm là tháng 6, 7 gieo mạ, tháng 11, 12 cấy, tháng 1, 2 gặt. Qua tháng 3 là việc nông rảnh xong, bắt đầu trồng dưa. Tháng 4 bắt ốc gạo ; tháng 7 tìm bắt tổ ong ; tháng 19 bắt tôm xanh. Ấy là thời hậu các vật ấy mới sinh sản vậy. Ở huyện Hà-dương, Hà-âm và Tây-xuyên thỉnh thoảng có lam chướng.

[ocr errors][merged small]

Sĩ chuộng thi-tho, dân siêng cày ruộng, dệt vải ; nông thương đắp đồi kỹ nghệ tầm thường; nữ công duy có huyện Vĩnh.an khá hơn. Sĩ-hạnh thì huyện An-xuyên thẳng hơn, nhiều người hào phóng ; tập-thượng xa hoa, y-phục ưa sắc đỏ ; tật bịnh tin dùng đồng bóng, có khi dùng phù pháp của Cao-nam, Đồ bà; tang tế dùng xem cả đạo Nho và đạo Thích. Cầu đảo thì chuộng hát xưởng, hoàn-nguyện việc gì thì hay thắp thiên-đăng (?) ; hôn nhơn thì làm rễ trước rồi sau mới cưới; sinh.lễ riêng dùng con heo Hải-na . (tức heo không được toàn sắc). Người Hán người Thổ chung lộn nhau, bên nào giữ tục

bên ấy. Phong tục người Thổ thường năm đến tháng 3 sửa lều trại; sắm hoa quả hương đèn đến cúng nơi Chùa Hồ, Về sau, 3 ngày hội nhau ăn uống đánh cầu, gọi là ăn mừng năm mới, cũng như người mình mừng lễ Nguyên - đán vậy. Tháng 8 rước nước tháng 10 đưa nước (tháng 8 hội cả ghe thuyền đi nước Hồ tăng * từ bơi gấp đến sông Tam kỳ, đánh trống đất, gảy hồ cầm, xong rồi buông chèo giao tiếp cùng nhau một hồi rồi giải tán, gọi là lễ rước nước; tháng 10 cũng làm vậy, gọi là lễ đưa nước (tức như người mình nói: lụt đến, lụt lui vậy). Đến như ngôn ngữ thì dùng xen cả tiếng đường nhân (tiếng Tàu) và tiếng Cao.man, (1)

THÀNH TRÌ HÀ H

Tỉnh thành An giang chu vi 362 trượng, cao 9 thước, có 3 cửa : tiền và tả, hữu. 4 mặt trồng tre ; hào sâu 6 thước. Ngoài hào có sông gọi là hộ-hà, bờ đê cao 2 thước 7 tấc. Ở địa phận huyện Tây-xuyên, nguyên trước đó là bảo Châu đốc, đắp năm Gia-long thử 15 (1816). Năm Minh-Mạng thứ 13 (1832) đặt làm tỉnh trị, năm thứ 15 (1834) bỏ chỗ này lại lấy chỗ phía đông bảo ấy xây đắp thành đất.

Phủ-trị Tuy-biên khi ủ đa

Chu vi hơn 50 trượng, rào tre, ở thôn Mỹ-đức huyện Tây-xuyên. Nguyên trước ở thôn Châu phú, năm Thiệu trị thứ 4 rời qua chỗ này.

Huyện-trị Phong-phú về

富縣治

Chu vi 50 trượng, trồng rào tre, ở địa phận thôn Tân an. Nguyên trước là huyện trị Vĩnh định, nay dùng làm huyện trị P.P.

(l) Tiếng nói của Đường-nhân : như quát-mải gọi là % (P), tiếp tạ gọi là xá phốc ầ #}, tải , gọi là bốc chài - kì, đối trừ gọi là * (?). Tiếng nói người Cao-man như qua sông gọi là tần long h *, chủ-sự gọi là tầng-kháo hi, bao nhỏ gọi là đổ đề, đối trừ gọi là ngữ .

Huyện trị Hà dương : FB Tra

Chu vi 54 trượng, đắp đất, bốn mặt có hào ; ở địa phận thôn An thạnh. Nguyên năm Minh Mạng thứ 20 (1839) cất ở địa phận thôn Hưng nhượng để làm phủ trị Thạnh biên ; qua năm Tự. đức thứ 3 (1850) bỏ phủ, rời qua chỗ này (thôn An thạnh) làm huyện trị.

Phủ trị Tân-thành ¥ t D để

Chu vi hơn 50 trượng, rào tre, ở thôn Vĩnh-phước huyện Vĩnh.an. Nguyền trước là huyện-trị Vĩnh-an ; năm Minh Mạng thứ 13 (1832) đồi làm phủ trị.

Huyện trị Đông-Xuyên * Tra

東川縣治

Chu vi 50 trượng, rào tre, ở địa phận thôn Long-sơn, làm năm

Minh-Mạng thứ 13 (1832).

Huyện trị An-Xuyên k thể

安川縣治

Châu vi 50 trượng, rào tre, ở địa phận thôn Tân-hộ, cất

năm Minh-Mạng thứ 20 (1839).

Phủ thành Ba-xuyên E 1 X t

Chu vi 200 trượng, cao 3 thước, có 3 cửa, 4 mặt có hảo, ở địa phận thôn Hoa.mỹ huyện Phong-nhiêu, đắp năm Minh. Mạng thứ 17 (1836).

HQC HIÈU 學⁑校

Tỉnh học An giang k } ầ ể ở phía tây tỉnh thành, địa phận thôn Tây-phủ. Cất năm Thiệu Trị thứ 2 (1842).

Phủ học Tân-thành ¥ t h * ở phía đông phủ trị, địa phận thôn Vĩnh-phước ; cất năm Minh-Mạng thứ 13 (1832).

Huyện học Đông-Xuyên *

[ocr errors]

Ở phía đông huyện trị, địa phận thôn Long-sơn. Cất năm Minh-Mạng thứ 18 (1837).

Huyện học An.Xuyên k

Ở phía đông huyện trị, địa phận thôn Tân-hộ; cất năm

Minh Mạng thứ 20 (1839)

HỘ KHẨU Â

戶口

Năm Minh Mạng thứ 13 (1832) ngạch hộ đinh là 25.645 người, nay còn 15065 người.

[ocr errors][merged small]

Điền thổ 88.336 mẫu, ngạch trưng thuế lúa 55.660 hộc, thuế tiền 121.471 quan, thuế bạc 2.421 lượng.

[blocks in formation]

Ở phía nam huyện Tây-xuyên 71 dặm: cao 20 trượng, châu vi 11 dặm rưởi, sườn núi cao lớn nguy nga, cây cối xanh cao cổ kính. Có Hương-khê phía tây chảy vào Thụy-hà; phía tây-nam có Bửu-sơn cao 7 trượng, chu vi 1 dặm rưởi. Nước khe ngọt, đất phì nhiêu, cỏ cây xanh tốt, dân cư ở quanh theo núi. Năm Gia Long thứ 17 (1818) Trấn thủ Vĩnh thanh là Nguyễn Văn Thụy Hệ Àh đào mở sông Thụy hà, khi đào xong họa đồ bản dựng lên. Vua thấy bờ phía đông sông có núi gọi là Khâu sơn bèn cho tên là Thụy sơn để biểu dương công lao của ông Thụy. Có cất miếu sơn thần ở chân núi, dựng bia đề 2 chữ « Thụy-sơn E » thật lớn, để làm kỷ niệm.

Hoa-thê sơn ít tổ ch

phía nam huyện Tây-xuyên 61 dặm : cao 30 trượng, chu vi 13 dặm, cách phía tây Thụy hà 18 dặm rưỡi. Núi cò 3 chóp đứng, có cây cổ thụ xanh mát, cấm người đốn chặt. Mặt trước có chằm bùn lầy. Trấn thủ Vĩnh thanh là Nguyễn-Văn Thụy nhân đó đào rộng ra 20 tầm dễ cho ghe thuyền đi thông được. Dân Cao-Man ở rải rác theo đường trong rừng núi để đánh cá hoặc săn bắn kiếm lợi.

[blocks in formation]
« TrướcTiếp tục »