Hình ảnh trang
PDF
ePub
[ocr errors]

rộng 6 trượng, sâu 4 thước. Chân quách chu-vi 720 trượng, có 5 cửa (cửa đông nam, cửa tây nam, cửa đông, cửa tây và cửa bắc), có năm cầu bắc ngang qua hào. Thành này ở địa phận thôn Long-hồ và thôn Tân giai. Đầu năm Nhâm tỷ triều Nguyễn mới làm dinh Long-hò 龍湖營. Tri-só trróc ó xr Cai-bè丐般處turc nay ở địa-phận thôn An bình.đồng huyện Kiến-phong tỉnh ĐịnhTường. Năm Đinh sửu rời qua xử Long bào xử Long bào tử k tức 龍袍處 nay là ấp Long-An thôn Long hồ trung chưng rời qua châu Dân... # lại rời về sở cũ thôn Long-hồ. Năm Gia long thứ 12 (1813) rời đến chỗ hiện nay và đắp thành đất, có 4 góc nhọn hình như hoa mai. Phủ-trị định-viễn Ề M H v

Năm Kỷ hợi (1779) đầu khi

3 j (1). Năm Canh-tỷ (1780)

Chu-vi 56 trượng, rào tre, ở địa-phận thôn Trường-xuân huyện Vỉnh bình. Năm Gia-Long 12(1813) đặt tại địa-phận 2 thôn Hiệp. An và Tân mỹ-đông Năm Minh Mạng 14 (1833) rời qua chỗ này.

[merged small][ocr errors]

Chu-vi 60 trượng, rào tre, ở địa phận thôn An-phủ. Năm Minh-Mạng 12 (1831) mới đặt qua năm 16 (1835) lại rời qua phía nam thôn An phú.

Phủ-trị Hoằng-trị 32 ia If a

Chu-vi 57 trượng, rào tre; ở địa phận thôn An đức huyện Bảohựu. Nguyên trước là huyện trị Bảo an, năm Minh Mạng thứ 16 (1835) đổi tên lại làm phủ này. Năm Tự đức nguyên niên (1848) trùng tu.

[merged small][ocr errors]

Chu-vi 64 trượng, rào tre. Nguyên trước đặt làm huyện-trị TầnAn tại địa phận thôn Phước-hạnh Xứ Ba-Việt à đ k, năm Minh-Mạng thứ 4 (1823) cải làm phủ-trị Hoằng-An; năm Tự Đức thứ 4 (1851) dẹp phủ Hoằng-An đồi làm huyện Tân minh.

(1) Có lẻ R tử (dân lử hay dân lúa) mà viết lạc là k ý. Tra

tự điển không có chử t

Phủ-trị Lạc-hóa 樂化府治

Chu-vi 64 trượng, cao 5 thước 4 tấc, 2 cửa, ở địa phận thôn An thanh huyện Tuân-nghĩa. Năm Minh-Mạng thứ 4 (1823), đặt ở thôn Thiện-mỹ, năm 16 rời qua thôn Quảng-dã, đến năm ThiệuTrị nguyên niên (1841) rời đến chỗ đây và đắp thành đất.

Huyện thành Trà vinh 茶榮縣城

Chu vi 56 trượng, cao 5 thước 4 tấc, có 2 cửa,ở địa phận thôn Vĩnh tường. Năm Minh-Mạng thứ 4 (1823) đặt tại thôn Thanh. sái, năm Thiệu-trị nguyên niên (1841), rời qua chỗ đây và đắp thành đất.

Học-xá tỉnh Vĩnh-Long

永隆省 學舍

Ở phía tây tỉnh thành, địa phận huyện Vĩnh-bình, năm

Minh mạng thứ 7(1833) dời đến đây (Các huyện-học chưa cất).

HỘ KHẨU 戶口

Trong niên-hiệu Gia-Long, ngạch hộ-đinh trên 37.000

người; nay còn 28.323 người.

[blocks in formation]

Điền thổ 139.932 mẫu, ngạch trưng thuế lúa 95.477 hộc, thuế tiền 119.416 quan, thuế ngân 1460 lượng.

SƠN XUYÊN 山 川

Đảo Côn-lôn. 崑崙 島

Sách Gia định thông chí chép: đảo này ở giữa đông-hải, từ cảng Cần giờ chạy thuyền đi về hướng đông phía mặt trời mọc 2 ngày mới đến, còn từ cửa biển Cồ chiên 古羶 海口 chạy thuyền thì một ngày đêm mới đến. Từ năm Minh.Mạng 19 (1838) về trước thuộc tỉnh Gia-Định quản hạt, từ năm 20 (1839) về sau thuộc tỉnh Vĩnh long quản hạt. Trên đảo có ruộng đất

[ocr errors]

trồng tỉa lúa đậu. Thổ sản có trấu ngựa ; núi không có hùm beo. Có thôn cư An-hải y ở đấy, dân thôn ấy thuộc vào đội Thanh. hải ; A K ở giữ chỗ ấy không đi đâu cả, và phải thâu trử yến sào, ốc tai voi, đồi mồi, trạnh (con Ba-ba) biển, và mây sa đẳng đê cung nạp. Trong đảo có nhiều cỏ tốt, năm Canh tuất (1790) sau khi trung hưng thường đem chăn nuôi ngựa quan ở đấy.

Xét trong Minh chi uF = chép : nước Tân đồng long h * H tiếp giáp với Chiêm thành - Đà, có núi Con-lôn đồ 4 đứng cao giữa đại-hải, đối lập giữa Chiêm Thành và Đôngtẩy-trúc * 35 *, hình núi vuông rộng mà cao ; biển ấy gọi là biển Con lớn, muốn qua Tây dương phải đợi cho thuận gió di 7 ngày đêm mới qua được. Vì thế người đi ghe có ngạn ngữ rằng : 上怕 七 洲,下怕崙崑,針迷船失,人船莫 * (Thượng phạ Thất châu, hạ phạ Con-lôn, châm mê thuyền thất, nhơn thuyền mạc tồn):trên sợ chỗ Thất châu, dưới sợ chỗ Côn lồn, nam châm mờ ám, thuyền đi thất lạc, khi ấy người và thuyền chẳng còn.

Đời vua Hiền-Tôn triều Nguyễn, vào năm Nhâm ngọ thứ, 17 có thuyền An liệt k h à của bọn hải phỉ G P vào đậu ở đảo Côn-lôn, tù trưởng là bọn Tô-Thích Già thi ngày tre trên 5 người chia làm 5 ban, và đảng lõa hơn 200 người kết lập trại sách, tich-trữ của báu như núi và những đồ bánh trải hào-soạn, bốn mặt đều đặt hỏa pháo phòng thủ. Trấn thủ ở Biên-trấn là Trương. Phúc-Phan mộ 15 người nước Đồ Bà và mật khiến đến trá hàng, nhơn khi ban đêm phóng lửa đốt cả trại sách của chúng, giết được ban nhất, ban nhì, bắt được ban năm, còn ban ba và ban tư thì trốn thoát ra biển Trương-Phúc - Phan được báo tin, bèn khiến binh thuyền ra đảo tóm thâu được cả đồ vàng lụa đem dung nạp.

Sông Tiền-giang ti

Ở phía tây - bắc huyện Vĩnh-bình 6 dặm, theo sông Sa đéc ở tỉnh An.giang đến thôn Tân hội huyện Vĩnh-bình

là chỗ phân giới tỉnh An-giang và tỉnh Vĩnh-long, lại trải 34 dặm đến sông Đại tuần + i ; qua lạch Ba-lai Mỹ-tho chảy 大巡江 n, ấy là giòng chính Đại

ra đại tiểu hải khẩu AJ

giang. Lại ở phần sông Đại-tuần có phân 3 chi : một chi qua phía đồng tỉnh thành là Long thành đại-giang, chảy dài 136 dặm về phía nam chảy ra cửa biển Cồ-chiên ; một chi qua thôn Phú-thuận hưởng về đông 40 dặm làm Hàm-long đại-giang, lại đi 123 dặm về phía nam chảy ra cửa biển Bân-côn # và cửa biển Ngao châu * 5 ; một chi từ hữu-ngạn sông Hàmlong àh chảy xuống chia làm 2 lạch : một lạch qua Ba-lai, hạ giang 108 dặm quanh về phía nam chảy ra cửa biển Ba-lai; một lạch qua tỉnh giới Định-tường làm sông Trí-tường thông đại tiều hải-khẩu, rồi quanh theo các châu-chử hoặc nhập với ngòi nọ, hoặc chia làm nhánh khác, chung qui chảy về hạ-giang. Nhìn xem địa thể trong tỉnh hạt: nơi biển, nơi sông, nơi hồ, nơi đất, hình như trăng sao rải rác, nếu không ghe thuyền thì đi không thông, nên dân ở đây nhiều người biết chèo chống. Năm Minh-Mạng 17 (1826) đúc 9 vạc có chạm hình sông này vào Huyền-đỉnh. Năm Tự-Đức thứ 3 (1850) liệt làm đại-giang có đăng vào Tự điền.

Sông Hậu-giang ki

Ở phía nam huyện Vĩnh bình 52 dặm. Nước theo từ sông Châu đốc tỉnh An-giang chảy đến phía bắc huyện Đông-xuyên rồi đến ngòi Trà-ôn A , làm giới hạn cho tỉnh An-giang ), và tỉnh Vĩnh-long. Đến đây chuyển qua hưởng nam, (Bờ phía tây làm giới-hạn tỉnh An giang, bờ phía đông làm giới hạn tỉnh Vĩnh Long) đến đạo Trấn-di chảy ra cửa biển Bathắc

n.Sông này rưới khắp ruộng nương, bao hàm gò bến, là một nguồn lợi thủy-quốc vậy.

Sông Đại tuần khi

phía bắc huyện Vĩnh bình 6 dặm, gốc nước chảy ra từ phía đông sông Tiền giang. Nơi đây có Tuầnty cũ nên gọi là

"

Đại tuần. Sống rộng 9 dặm, sâu 15 trượng. Phía nam chảy ngang qua trước tỉnh thành, phía tây thông với sông Sa đéc, phía đông chảy ra 2 cửa Ngao.chấu * và Ba-lai E* . Theo bờ sông có nhiều cây thủy-liễu, bờ phía bắc là sông Thị-Hàn thuộc tỉnh Định tường, làm chỗ trạm thủy dịch ký giao tiếp cùng nhau.

[blocks in formation]

Ở phía đông huyện Vĩnh bình 5 dặm; gốc nước ở sông Đại tuần, chảy đến thì khuất-khúc, chảy đi thì là đà, chảy ngang ra thì đi quanh co, tích tụ lại thì đứng trong trẻo, 4 mùa nước ngọt, quanh lộn trong các châu chử thôn lạc, có chỗ như lâm. động, có chỗ thành vực đầm, nên gọi là Long-hồ. Chảy quanh trước tỉnh thành hiệp với Tiền-giang, hình thế như một hùng quan thiên tạm vậy. Lòng rộng 25 trượng, sâu 2 trượng : phía đồng nam có lạch cạn, thắt nhỏ lần lại qua 30 dặm rưởi xuống đến ngã ba sông Ba-kỳ (hay cờ) ) t, thủ Kiên-thắng thuộc huyện Vĩnh-bình. Ngả sông phía hữu chảy về hướng nam 26 dặm đến đà Trà ôn (thuộc huyện Tuân nghĩa) rồi hiệp lưu với Hậu-giang. Ngả sông phía tả chảy về hướng đồng 85 dặm rưỡi đến thủ Mân-thít * * Tân thẳng  (thuộc huyện Vĩnh trị); lại cùng hạ lưu Tiền giang nhóm lại chảy ra cửa biền Cô.

chiên.

Sông Hàm-long (hay Hàm rồng) 含龍江

Ở xiên về phía bắc huyện Bảo.hựu 44 dặm; nước theo sông Đại-tuần chảy đến, rộng 5 dặm, sâu 25 trượng. Những con cá to, sấu lớn thường bơi lặn ở đấy, Bờ phía đông thuộc huyện giới Bảo hựu, bờ phía tây thuộc huyện giới Vĩnh-bình, Nước chia ra ba ngả: một ngả chảy ra phía đông Tiền-giang 59 dặm, rồi rút ra cửa biển Ba-la; một ngả chảy ra phía nam Tiềngiang 85 dặm, rồi rút ra cửa biển Ngao-châu. Nước thường trong ngọt, sóng gió dập dồn, mắt trông có cảnh tượng minh-mông vạn khoảnh.

« TrướcTiếp tục »