Hình ảnh trang
PDF
ePub

*

Sau khi chúng ta đã duyệt qua hầu hết những địa chỉ xưa của nước Việt-Nam, chúng ta liên tưởng ngay đến sự kiện lịch-sử đau-đớn đã phân chia lãnh thổ nước ta làm cho Nam-Bắc đôi đường, giang-sơn cách trở.

Tình trạng ấy chẳng khác gì một bức dư-đồ bị rách khi nhìn đến chỉ thêm đau lòng như Tản-Đà thuở nọ :

Nọ bức dư - đồ đứng thử coi,
Sông sông núi núi khéo bia cười

Biết bao lúc mới công vờn vẽ

Sao đến bây giờ

Ấy trước ông cha

rách tả-tơi ?

mua đề lại
lấy làm chơi !

Mà sau con cháu
Thôi thôi có trách chi đàn trẻ

Đề đó rồi ta sẽ liệu bồi.

Vịnh bức dư đồ rách

Tâm-trạng của Tản-Đà Nguyễn-Khắc-Hiếu cũng tương đồng với tâm

trọng A-Nam Trần-Tuấn-Khải :

Coi Lịch sử gương kia còn tỏ,

Mở dư-đồ đất nọ chưa tan

Giang-san này vẫn giang-san

Mà nay xẻ nghé tan đàn vì ai?

Hai chữ nước nhà

Đứng trước tình-cảnh đau-thương ấy, Tản-Đà đã có mấy lời nhắn nhủ :

Non sông thề với hai vai

Quyết đem bút sắt mà mài lòng son

Dư-đồ rách nước non tố lại

Đồng bào ta trai gái đứng lên.

Chúng ta hoàn toàn đồng ý với thi-sĩ Tản-Đà trên lập trường dân tộc và ngay từ bây giờ chúng ta có nhiệm-vụ bảo vệ và phổ-biển những di-sản tinh-thần của tiền-nhân, trong đó có những bức dư đồ và những địa-chí đã được phác họa và biên soạn rất công phu, như bộ Đại-Nam Nhất-Thống-Chí,

Với ý chí « quyết đem bút sắt mà mài lòng son », với sự cộng-tác quýhóa của các nhà học-giả uyên thâm :

|) Phụ trách việc phiên - dịch : Ô. Tu-Trai Nguyễn-Tạo, cử nhân Hán học, chuyên viên Hán học nha Văn-Hóa ;

2) Phụ-trách việc nhuận-chính: Ô. Á-Nam Trần Tuấn-Khải, Tố-Nguyên Nguyễn-Thọ-Dực, chuyên viên Hán-Học nha Văn-Hóa;

Ô Bửu-Cầm, giảng-sư trường Đại-học Văn-Khoa Saigon và chuyên viên Hán học tại viện Khảo-cổ ;

Ô Phan-Khoang, sử-gia, chuyên viên Hán-Học Văn Hóa Vụ (Bộ Thông Tin). Ô. Bùi-Quang-Tung, hội viên trường Viễn-Đông Bác-cồ, giảng sư trường Đại Học Văn Khoa Saigon và Huế.

Nha Văn-Hóa Bộ Quốc-gia giáo-dục rất lấy làm hân-hạnh xuất-bản bộ Đại-Nam Nhất-Thống-chí (Lục-tỉnh Nam-Việt) dịch ra Việt-ngữ, không ngoài mục đích giúp các giới hiểu-học nhiều tài liệu quý báu về địa-lý, lịch sử, danh nhân và phong-fục của các địa-phương trải qua các thời đại.

Saigon, ngày 15 tháng 12 n. 1959

Chủ - bút

Văn-Hóa Tùng-Thư

Việt-Điều THÁI-VĂN-KIỀM

ĐẠI NAM

NHẤT-THỐNG-CHÍ
TỈNH VĨNH-LONG A

Từ đồng đến tây cách nhau 205 dặm, từ nam đến bắc cách nhau 119 dặm; phía đông đến biển và giáp ranh giới tỉnh Định Tường 171 dặm, phía tây giáp giới sông Tiền-giang tỉnh An giang 34 dặm, phía nam đến giới-hạn sông Hậu giang tỉnh An-giang 99 dặm, phía bắc đến giới hạn sông Tiền giang tỉnh Định Tường 20 dặm, phía đông nam đến biển 160 dặm, phía tây. năm đến giới-hạn tỉnh An giang 53 dặm, phía đông bắc đến giới. hạn tỉnh Định Tường 28 dặm, phía tây bắc đến giới hạn tỉnh Định Tường 11 dặm. Từ tỉnh trị đến kinh-đô 1992 dặm.

[ocr errors][merged small]

Thiên Văn : phân dã sao Dư quỉ, vị thứ sao Thuần thủ.

KIEN TRI DUYÊN CÁCH 建 置 沿 革

Nguyên xưa là đất Tầm-đôn * * Xoài-lạp At f của Thủy-chân-lạp * * đây. Bản triều khi đầu kinh lý niềm nam đặt 1 phủ Định-Tường ề 4 mộ dân đến ở, lại lập trang trại Man-nậu * * * tây đề có thống-thuộc. Năm nhâm-tí đời vua Túc-tôn Hoàng.Để thứ 7 (1732) lấy địa thế Gia-Định rộng rãi, chia đất ở phía nam dinh Phiên-trấn đặt là châu Định-Viễn * #, dinh Long-hồ * * * vẫn thuộc về phủ Gia Định. Năm Bínhtí đời vua Thế tôn Hoàng Đế thứ 19 (1756), quốc vương Cao-man là Nặc nguyên E 7 đem dưng đất hai phủ Tầm-đô# Xoài-lạp *t & cải thuộc châu Định-Viễn. Năm Đình sửu(1757) nước Cao man loạn, Nặc Tôn 4 chạy qua Hà-Tiên, Mạc. Thiên-Tích * Á 3 tàu xin sách lập Nặc.Tôn làm vua Cao-man. Nặc-Tôn bèn dừng đất Tầm

[ocr errors]

dời dinh Long hồ qua Long hồ). Lại ở Sa đéc Tân châu ; Hậu giang

phong-long * Đã đề, sau khi ấy lại xứ Tầm bào 72 (nay là địa-phận thôn đặt đạo Đông khẩn ; Tiền giang đặt đạo đặt đạo Châu-đốc, đều thuộc dinh Long hồ. Năm Giáp ngọ (1774) về sau, bị binh Tây-sơn giày xéo nhiều năm. Qua năm Quí hợi đời vua Thế.Tô Cao.Hoàng Đế thứ 2 (1803) khâm-định Châu địa đồ (1), triệt bồ (2) địa-giới dinh Long hồ làm dinh Hoằng-trấn 32 鎮. Năm Giáp-tí (1804) cải làm đinh Vĩnh trấn H *, đặt chức Lưu thủ, Cai bộ và Kỷ lục. Năm sau đem 2 đạo Long-xuyên # | Kiêngiang k } tỉnh Hà tiên thuộc về dinh này, và cải đặt chức Trấn-thủ, Hiệp trấn và Tham hiệp. Năm Gia long thứ 7 (1808) cải làm trấn Vĩnh-thanh k thuộc thành Gia-định, thăng châu Định-Viễn làm phủ, thăng 3 thuộc tổng: Vĩnh-bình * * Vĩnhan k k và Tân-an # 7 làm huyện. Năm thứ 9 (1810) lại đem 2 đạo Long-xuyên và Kiên-giang thuộc trấn Hà-Tiên như cũ. Năm thứ 12 (1813) tăng thiết huyện Vĩnh-định * *. Năm Minhmạng thứ 4 (1823) chia đất huyện Tân-an làm 2 huyện Tân-an, Bảo-an { *, đặt phủ Hoằng-An 3 *. Năm 13 (1832) cải làm trấn Vĩnh-Long * *, phân hạt gọi là tỉnh Vĩnh-Long, đem 2 huyện Tuân nghĩa * *, Trà Vinh * * nguyên thuộc phủ 榮 Lạc-hóa thành Gia-Định thuộc về tỉnh nầy. Lại đặt chức Tồng-đốc Long-Tường thống trị 2 tỉnh Vĩnh-Long và Định-Tường và 1 Bố-chảnh 1 Án-sát, lại đem 2 huyện Vĩnh-định, Vĩnh-an và đạo Châu đốc cải thuộc tỉnh An-giang, tăng thiết huyện Vĩnh-trị * và thuộc phủ Định-viễn * *. Năm thứ 14 (1833) có biến NghịchKhôi, tỉnh thành thất thủ, sau lại khôi phục. Năm 18 (1837) đặt thêm phủ Hoằng-trị và huyện Bảo hựu t là, huyện Duy-minh. Năm Tự Đức thứ 4 (1851) dẹp bỏ phủ Hoằng-An, còn huyện Duy. minh qui về huyện Tân-minh kiêm nhiếp, thuộc với phủ Hoằng

(1) Châu địa đồ là bản địa đồ có đóng dấu son của nhà quan đề làm công cứ. (2) Có câu : triệt trường bồ đoản, nghĩa là cắt chỗ dài bồ qua chỗ vắn.

trị và huyện Bảo-an qui về phủ Hoằngtrị kiêm nghiếp. Vậy là tỉnh nầy lãnh 3 phủ 8 huyện.

Phủ Định.Viễn Ề H

Ở phía đông tỉnh thành 2 dặm. Từ đông đến tây cách 76 dặm, từ nam đến bắc cách 62 dặm. Phía đông đến huyện-giới Duy. minh phủ Hoằng trị 28 dặm, phia tây đến huyện giới An. Xuyên tỉnh An-giang 48 dặm, phía nam đến huyện giới AnXuyên tỉnh An giang 30 dặm, phía bắc đến huyện giới Tânminh phủ Hoằng-trị 33 dặm. Nguyên xưa là đất Thủy-chân lạp. Bản triều khi đầu mở mang đặt làm châu Định-Viễn. Năm Gia Long thứ 7 (1808) thăng làm phủ, 3 tổng Vĩnh bình Vĩnh.-An và Tân an thăng làm huyện, thuộc phủ quản hạt. Năm thứ 12 (1813) đặt thêm huyện Vĩnh định, cũng thuộc về phủ. Năm Minh-mạng thứ 4 (1823) chia đất huyện Tân-an làm 2 huyện Tân-minh và Duy.minh biệt thuộc phủ Hoằng an. Năm thứ 13 (1832) 2 huyện Vĩnh định và Vỉnh-an biệt thuộc về tỉnh An. giang, lại chia phần đất huyện Vĩnh bình đặt thêm làm huyện Vỉnh-trị, phủ kiêm lý huyện Vỉnh bình mà thống hạt huyện Vỉnh trị. Lãnh 2 huyện, 14 tổng, 116 xã thôn.

Huyen Vinh-binh 永平縣

Từ đông đến tây cách 44 dặm, từ nam đến bắc cách 61 dặm: phía đông đến huyện-giới Vĩnh trị 36 dặm, phía tây đến huyện giới An-xuyên tỉnh An giang 8 dặm, phía nam đến huyệngiới Vĩnh-định tỉnh An-giang 30 dặm, phía bắc đến huyện giới Duy.minh phủ Hoằng trị 31 dặm. Nguyên trước là địa phận tổng Bình-dương, năm Gialong thứ 7 (1808) cải đặt làm huyện này, thuộc phủ kiêm lý. Lãnh 8 tổng, 75 xã thôn.

Huyên Vinh-tri 永治縣

Ở phía đông-nam phủ 59 dặm. Đông đến tây cách 41 dặm, nam đến bắc cách 51 dặm: phía dông đến huyện-giới Tràvinh phủ Lạc-hóa 17 dặm, phía tây đến huyện giới Vĩnh bình 23

« TrướcTiếp tục »